Công nghệ tự động hóa không làm người lao động mất việc, thậm chí nó còn giúp cải thiện chất lượng công việc cho con người.
Hai gã khổng lồ công nghệ Mỹ có thể sớm thỏa hiệp với chính quyền Australia để đảm bảo vị thế thống trị trong lĩnh vực thông tin trực tuyến.
Quyết định chặn tin tức ở Australia có thể khiến Facebook đối đầu với ít nhất 7 nước phương Tây đang xem xét các đạo luật kiểm soát thông tin.
Cuộc đối đầu giữa Facebook và Australia cho thấy Mark Zuckerberg nghĩ mình không chỉ đứng trên pháp luật, mà còn đủ mạnh để bẻ cong luật theo ý muốn.
Facebook ngày càng tăng cường sao chép tính năng phổ biến của đối thủ, thay vì phát triển những sản phẩm sáng tạo của riêng mình, theo giới chuyên gia.
Tình trạng thiếu chip bán dẫn có nguy cơ ảnh hưởng tới nhiều ngành công nghiệp, không chỉ giới hạn trong máy tính và ôtô như năm 2020.
CEO Apple và CEO Facebook đã "lời qua tiếng lại" từ năm 2014. Xung đột giữa hai người quyền lực bậc nhất thế giới công nghệ chưa bao giờ nguội.
Đơn vị phát triển có thể thu hàng chục nghìn USD mỗi tháng từ các lượt cài đặt trả phí, quảng cáo, bán vật phẩm... nếu ứng dụng nổi tiếng, được nhiều lượt tải.
Facebook và Google đều bị ảnh hưởng doanh thu do nhu cầu quảng cáo điện tử sụt giảm. Hàng loạt cáo buộc độc quyền cũng khiến họ đối mặt với nguy cơ chia rẽ cao.
Facebook, Google bắt đầu trả tiền cho các nhà xuất bản chia sẻ nội dung với họ. Điều này nghe có vẻ tốt đẹp, nhưng cũng có thể là cái bẫy.
LG và Sony mang đến những bước phát triển mới cho TV OLED trong bối cảnh lĩnh vực này chịu nhiều áp lực lớn từ công nghệ LED.
Các công ty công nghệ lớn từ châu Á đến châu Âu đồng loạt lấn sân thị trường ôtô thông minh theo nhiều cách khác nhau.
Công dân nhiều nơi trên thế giới được định danh số bằng chip điện tử gắn trên thẻ căn cước, mã QR trên smartphone hoặc thẻ sim.
Apple được cho là đã đặt mục tiêu tự chế tạo xe tự lái, nhưng giới chuyên gia tin còn lâu nữa chiếc xe đó mới xuất hiện ngoài đời thực.
Dự án Project Titan của Apple có thể làm thay đổi chiến lược phát triển sản phẩm của hãng, cũng như ngành công nghiệp xe tự lái.
Trong những ngày khó khăn nhất của Tesla, Elon Musk đã tìm đến Steve Jobs nhờ giúp đỡ, nhưng bị từ chối.
Các sản phẩm công nghệ 'Make in Viet Nam' không chỉ giải quyết bài toán trong nước mà còn có những đóng góp quan trọng trong cuộc chuyển đổi số toàn cầu.
Facebook bị cho là lạm dụng quyền lực nhằm kìm hãm cạnh tranh, chèn ép đối thủ và đứng trước nguy cơ bị chia nhỏ.
Ba năm sau thất bại của loa HomePod, tai nghe AirPods Max sẽ là pha cược lớn tiếp theo của Apple vào thị trường âm thanh cao cấp.
Xiaomi coi mình là công ty khởi nghiệp về Internet, không phải công ty sản xuất smartphone bởi tham vọng thực sự của họ là hệ sinh thái xoay quanh các thiết bị IoT.
Dự luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân của Trung Quốc đang cố gắng cân bằng giữa việc bảo vệ quyền riêng tư, tăng trưởng kinh doanh và lợi ích cộng đồng.
Các tập đoàn công nghệ lớn của Trung Quốc là chuyên gia trong việc sử dụng dữ liệu người dùng.
Mỹ từng là quốc gia thống trị dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới hồi năm 2001, nhưng trật tự thông tin thế giới đang nhanh chóng thay đổi.
Intel không còn là nhà cung cấp chip chính cho máy tính MacBook của Apple, họ cũng khó đương đầu với TSMC của Đài Loan về sản xuất chip cho thiết bị di động.
Tại Quảng trường Cộng hòa ở thủ đô Belgrade của Serbia, những cụm camera hình vòm đã được gắn trên tường, âm thầm quét khuôn mặt của những người đi qua.
Trung Quốc đang độc quyền những kim loại hiếm của ngành công nghệ và đang thắng thế trong cuộc đua 5G với Mỹ.
Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào ngành chip bán dẫn và nuôi dưỡng nhân tài nội địa để tăng khả năng tự chủ trong cuộc đối đầu với Mỹ.
Biden sẽ tăng cường củng cố vị thế hàng đầu của công nghệ Mỹ nhưng có chiến lược mềm mỏng hơn với Trung Quốc ở lĩnh vực này.
Joe Biden có thể giảm căng thẳng, tạo sự ổn định cho ngành công nghệ, nhưng vẫn còn nhiều dấu hỏi với chính quyền của ông.