Tổng Bí thư: Việt Nam đang nỗ lực để phát triển 'vừa nhanh vừa xanh'
Việt Nam đang chuẩn bị tốt nhất cho quá trình phát triển “vừa nhanh vừa xanh”, chuyển hóa các cam kết chính trị thành hành động, theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Việt Nam đang chuẩn bị tốt nhất cho quá trình phát triển “vừa nhanh vừa xanh”, chuyển hóa các cam kết chính trị thành hành động, theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Việt Nam sẽ có Quỹ đầu tư mạo hiểm cho đổi mới sáng tạo, trong đó, ưu tiên dự án khởi nghiệp xanh, tuần hoàn, theo Thứ trưởng Khoa học & Công nghệ Hoàng Minh.
Hội nghị thượng đỉnh về tăng trưởng xanh sẽ khai mạc ngày mai (15/4), với sự tham gia của nhiều nguyên thủ, lãnh đạo tập đoàn quốc tế.
Tổ chức Hàng hải Quốc tế thuộc Liên Hợp Quốc dự kiến mức phí carbon toàn cầu lên tàu biển ở mức 100 USD mỗi tấn vượt ngưỡng, áp dụng từ năm 2027.
Mỹ rút khỏi đàm phán thiết lập thuế carbon vận tải biển, đồng thời cân nhắc "các biện pháp có đi có lại" để bù đắp bất cứ khoản phí nào áp lên những chiếc tàu của họ.
Daikin, Johnson Controls-Hitachi cùng hai doanh nghiệp Ấn Độ kiện chính phủ nước này về chính sách giá sàn tái chế, khiến chi phí tuân thủ của họ tăng lên nhiều lần.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất doanh nghiệp được mua 30% tín chỉ trên tổng hạn ngạch để bù trừ phát thải, gấp 3 lần mức dự kiến trước đó.
Khoảng 3 triệu USD đã được các tổ chức, nhà tài trợ rót vào 8 dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp thông minh, năng lượng tái tạo... giúp Việt Nam tăng trưởng xanh.
Liên minh châu Âu, thị trường carbon nội khối đắt nhất thế giới, cân nhắc mua tín chỉ quốc tế để đạt mục tiêu khí hậu năm 2040.
Công ty chứng khoán có hạ tầng phù hợp có thể cung cấp dịch vụ giao dịch hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon và thông báo với bên mua, bán sau khi khớp lệnh.
Việc triển khai điện gió, mặt trời quá chậm so với quy hoạch khiến Việt Nam nguy cơ không thực hiện được cam kết phát thải ròng bằng 0 năm 2050, theo Phó cục trưởng Biến đổi khí hậu.
Nhà máy ôtô điện của Hyundai có quy mô 7,6 tỷ USD, tại bang Georgia, Mỹ sẽ không chịu bất kỳ loại thuế nào, trong khi đối thủ nhập khẩu có thể bị tăng thuế gấp 10 lần.
Các nhà máy điện than, thép, xi măng có thể được phân bổ hạn ngạch khí thải trong 2025-2026, chiếm khoảng 40% tổng khí thải cả nước.
Hàng triệu người dân California sẽ nhận được khoản tín dụng dựa trên hóa đơn điện và khí đốt tháng 4.
Thẩm phán tòa án cấp quận chặn chính quyền Trump đóng băng 14 tỷ USD thời ông Biden tài trợ cho ba tổ chức khí hậu.
Giao dịch bù trừ carbon rừng tại Indonesia sẽ sớm được triển khai bên cạnh tín chỉ năng lượng sạch, dự kiến mang về cho nước này hàng tỷ USD.
Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EIB) muốn tăng hợp tác với Việt Nam về tài chính xanh và hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng.
Việt Nam cần tập trung vào xe máy điện, hạ tầng sạc cũng như tái chế pin nhằm đảm bảo mục tiêu giảm phát thải, theo Ngân hàng Thế giới.
Thành phố muốn thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2026, nhằm đẩy nhanh tốc độ giảm thải, tiến tới phát thải bằng 0 vào 2050.
Ireland sẽ phải trả khoản phí tới 27 tỷ USD nếu không đạt mục tiêu giảm khí thải của EU vào năm 2030.