Tập đoàn Đức sẽ làm trang trại điện gió 4,6 tỷ USD ở Hòn Trâu
PNE khai trương văn phòng ở Quy Nhơn, chốt làm dự án điện gió ngoài khơi 4,6 tỷ USD ở Hòn Trâu, cách cảng Đề Gi gần 10 km.
PNE khai trương văn phòng ở Quy Nhơn, chốt làm dự án điện gió ngoài khơi 4,6 tỷ USD ở Hòn Trâu, cách cảng Đề Gi gần 10 km.
Đại diện Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu đề xuất Luật Điện lực (sửa đổi) cho phép doanh nghiệp nhà nước hợp tác với tư nhân, quốc tế làm điện gió ngoài khơi.
Là nền kinh tế thứ hai thế giới và phát thải nhiều nhất, Trung Quốc vẫn không cần góp quỹ khí hậu toàn cầu do là nước đang phát triển.
Việt Nam là ưu tiên hợp tác kinh tế của Thụy Sĩ, nên muốn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để họ 'xanh', kinh doanh bền vững, theo Đại sứ Thomas Gass.
Đã có vài đơn vị bán tín chỉ carbon cho khách ngoại nhưng còn thiếu cơ sở pháp lý để đảm bảo hoạt động được thuận lợi, theo chuyên gia.
PNE, tập đoàn Đức có 25 năm kinh nghiệm phát triển dự án điện gió trên bờ và ngoài khơi, vừa khảo sát dọc bờ biển cho dự án 4,6 tỷ USD, công suất 2.000 MW.
Để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu vào 2035, Đông Nam Á cần đầu tư đến 190 tỷ USD, gấp 5 lần mức hiện tại.
Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu Margaritis Schinas nói EU sẵn sàng hỗ trợ chuyển đổi xanh và đưa ra 3 khuyến nghị cho Việt Nam.
8 nhóm ngành có thể tạo ra tín chỉ carbon với sản lượng lớn nhất hiện nay là lâm nghiệp và năng lượng tái tạo.
Rác thải nhựa có thể thành “vàng” nếu tái chế đúng cách nhưng mỗi năm, theo WB, Việt Nam mất gần 3 tỷ USD vì lượng lớn rác nhựa không được tái chế.
Địa phương, bộ ngành cần sớm hoàn thành đề án một triệu ha lúa chất lượng cao để mỗi năm có 14-15 triệu tấn lúa, tương đương 9-10 triệu tấn gạo, theo lãnh đạo Chính phủ.
Ấn Độ công bố kế hoạch nâng cấp hệ thống lưới điện trị giá 9.150 tỷ rupee (109 tỷ USD) để phục vụ truyền tải năng lượng tái tạo.
Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh 2024 (GEFE) giúp doanh nghiệp theo đuổi "xanh hóa" qua hơn 30 hội thảo chuyên sâu, 200 gian hàng triển lãm, diễn ra vào ngày 21-23/10 tại TP HCM.
Dao động 5-35 USD nhưng giá mỗi tín chỉ carbon không cứ càng thấp là càng rẻ do phụ thuộc tính chất dự án và hợp đồng, theo chuyên gia.
Colombia, Kenya và Campuchia là 3 quốc gia hấp dẫn hàng đầu cho các nhà đầu tư tín chỉ carbon vào năm 2024, theo Abatable.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tán thành ý tưởng thiết lập thị trường điện ASEAN, kết nối điện qua cáp ngầm, tiến tới đàm phán hiệp định liên chính phủ về nội dung này.
Sản xuất điện và công nghiệp nặng là hai ngành phổ biến nhất được các nước lựa chọn để áp hạn ngạch phát thải khí nhà kính.
Phanh ôtô điện dùng vật liệu thông minh, ứng dụng IoT giám sát rừng… là các nghiên cứu về sản xuất bền vững nhà khoa học Việt chia sẻ với học giả quốc tế.
Gần 40% doanh nghiệp châu Âu ở Việt Nam mong đợi hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa phê duyệt chủ trương chuyển 1,92 ha rừng đặc dụng sang mục đích khác để xây dựng nhà máy xử lý rác Côn Đảo.