Ông Trump cho biết Mỹ có thể hành động quân sự với Iran nếu Tehran không đồng ý chấm dứt chương trình hạt nhân.
Ngoại trưởng Pháp nói rằng xung đột quân sự với Iran là "gần như không thể tránh khỏi" nếu đàm phán hạt nhân thất bại.
Quan chức Iran tuyên bố Tehran có thể phải chế tạo vũ khí hạt nhân để tự vệ khi đề cập lời đe dọa "ném bom" của ông Trump.
Ba Lan đề xuất là nơi đặt vũ khí hạt nhân Mỹ hoặc tự phát triển năng lực hạt nhân, song chuyên gia cho rằng có quá nhiều rào cản với tham vọng này.
Ông Macron công bố kế hoạch chi 1,64 tỷ USD để cải tạo sân bay Luxeuil - Saint-Sauveur, biến nó thành căn cứ không quân hạt nhân thứ tư của Pháp.
Các nhà khoa học đã chế tạo vũ khí hạt nhân trong hơn 80 năm qua nhưng làm chủ công nghệ này vẫn là một thách thức.
Tổng thống Ba Lan kêu gọi Mỹ triển khai đầu đạn hạt nhân đến nước mình để đảm bảo an ninh cho toàn bộ liên minh NATO.
Ông Friedrich Merz muốn đàm phán về chia sẻ hạt nhân với Anh và Pháp, nhưng theo hướng hợp tác thay vì từ bỏ ô hạt nhân của Mỹ.
Mỹ lần đầu đánh rơi vũ khí hạt nhân năm 1950 sau khi máy bay gặp sự cố, buộc phải thả bom nguyên tử không mang lõi nhiệt hạch xuống biển.
Triều Tiên khẳng định chế tạo vũ khí hạt nhân để sử dụng trong chiến đấu, chứ không phải công cụ quảng cáo hay quân bài mặc cả.
Đồng hồ Tận thế do các nhà khoa học Mỹ xây dựng nhích thêm một giây so với năm ngoái, tiến gần tới mốc nửa đêm (thời điểm nhân loại bị hủy diệt) nhất từ trước tới nay.
Jon Finer, Phó cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ, nói rằng Pakistan đặt ra "mối đe dọa mới" vì đang phát triển tên lửa đạn đạo với tầm bắn có thể vươn đến Mỹ.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken nói chính quyền ông Trump sẽ ngăn Tehran chế tạo bom hạt nhân sau khi nhậm chức, tương tự chính sách hiện tại của Washington.
Iran có kế hoạch sản xuất hơn 34 kg uranium làm giàu mỗi tháng, gấp hơn 7 lần hiện nay, theo báo cáo mật của IAEA.
Tổng thống Putin cảnh báo Nga sẽ sử dụng "mọi phương thức hủy diệt" có sẵn để đối phó khả năng Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân.
Thủ tướng Netanyahu tuyên bố sẽ ngăn cản Tehran sở hữu vũ khí hạt nhân, sau khi Ngoại trưởng Iran nêu khả năng nước này sửa đổi học thuyết hạt nhân.
Học thuyết hạt nhân mới của Nga có 4 sửa đổi quan trọng, đáng chú ý nhất là hạ ngưỡng kích hoạt vũ khí hạt nhân trong đòn đáp trả.
Học thuyết hạt nhân mà ông Putin vừa ký thông qua hạ thấp ngưỡng kích hoạt vũ khí nguyên tử, tăng thêm khả năng răn đe của Nga với phương Tây và Ukraine.
Ông Putin duyệt bản cập nhật học thuyết hạt nhân đề xuất hồi tháng 9, cho phép dùng vũ khí nguyên tử nếu Nga bị không kích quy mô lớn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhất trí không để AI ra quyết định liên quan đến vũ khí hạt nhân, đánh dấu lần đầu trao đổi về vấn đề này.