Thủ tướng Kristersson cho biết Thụy Điển không cho phép bố trí vũ khí hạt nhân tại nước này vào thời bình nhưng có thể làm vậy vào thời chiến.
Quân đội Belarus tổ chức kiểm tra đột xuất các đơn vị và phương tiện mang vũ khí hạt nhân chiến thuật theo lệnh Tổng thống Lukashenko.
Moskva nói sẽ coi phi cơ F-16 mà Kiev sắp tiếp nhận là mối đe dọa hạt nhân, gọi việc phương Tây chuyển giao chúng là hành động khiêu khích.
Nga thông báo diễn tập dùng vũ khí hạt nhân chiến thuật theo lệnh của ông Putin, cho biết đây là động thái "đáp trả đe dọa từ phương Tây".
Quan chức cấp cao Mỹ kêu gọi Nga và Trung Quốc chỉ để con người, thay vì AI, đưa ra quyết định về triển khai vũ khí hạt nhân.
Làm chủ vũ khí hạt nhân, điều từng là không tưởng với Berlin, giờ đây là chủ đề đốt nóng chính trường nước Đức.
Tổng thống Pháp Macron nói sẵn sàng mở cuộc tranh luận về vai trò của vũ khí hạt nhân trong phòng thủ chung, sau cảnh báo châu Âu "có thể lụi tàn".
Thứ trưởng Ngoại giao Nga chỉ trích việc Ba Lan sẵn sàng bố trí vũ khí hạt nhân NATO trên lãnh thổ, cảnh báo chúng sẽ trở thành mục tiêu quân sự.
Tổng thư ký Stoltenberg cho biết NATO sẽ không mở rộng số lượng thành viên NATO triển khai vũ khí hạt nhân, sau khi Ba Lan bày tỏ sẵn sàng tiếp nhận.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cho biết Warsaw sẵn sàng đáp ứng nếu NATO quyết định triển khai vũ khí hạt nhân tại quốc gia này.
Cách đây 72 năm, hòn đảo Elugelab ở Thái Bình Dương biến mất ngay lập tức sau khi quả bom hydrocao 6 m và nặng 20 tấn giải phóng lực nổ lên đến 10,4 mega tấn.
Từng tin tưởng giao an ninh cho Mỹ suốt nhiều thập kỷ, châu Âu ngày càng nhận ra họ khó còn có thể phụ thuộc vào "ô hạt nhân" của Washington.
Triều Tiên thông báo thử nghiệm động cơ sử dụng nhiên liệu rắn cho tên lửa siêu vượt âm tầm trung loại mới.
Trong vòng hai tuần, ông Putin hai lần cảnh báo về nguy cơ đối đầu hạt nhân, dường như nhằm phát thông điệp mạnh mẽ trước thềm bầu cử tổng thống Nga.
Điện Kremlin cho biết những bình luận mới nhất của Tổng thống Putin về vũ khí hạt nhân không phải đe dọa, cáo buộc Mỹ đưa lời ông ra khỏi bối cảnh.
Nhà Trắng cho biết chính phủ Mỹ không có kế hoạch thay đổi trạng thái hạt nhân, dù quan ngại về tuyên bố trước đó từ Tổng thống Nga Putin.
Dữ liệu di truyền của các loại virus tràn lan trên mạng khiến giới khoa học e sợ viễn cảnh công nghệ sinh học bị biến thành vũ khí huỷ diệt hàng loạt.
Tổng thống Putin cho biết Nga hoàn toàn sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân, nhưng ở thời điểm hiện tại Moskva không vội vàng phải làm vậy.
Quan chức chính quyền Tổng thống Biden tiết lộ Mỹ từng ráo riết chuẩn bị ứng phó kịch bản chiến tranh hạt nhân nổ ra tại Ukraine cuối năm 2022.
Tổng thống Putin khẳng định Nga không có kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân trên vũ trụ, gọi đây là "sự dối trá do phương Tây đặt ra".