Tình trạng rung nhĩ khiến ông Phạm Văn Tuấn, 57 tuổi khó chụp CT để phát hiện bệnh khi bị đau ngực, được giải quyết nhờ ứng dụng máy CT 2560 lát cắt.
Rung nhĩ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây các biến chứng nguy hiểm, như dòng máu qua tâm nhĩ không thông suốt, máu bị ứ trệ, cục máu đông.
Bà tôi từng đột quỵ, hiện mắc bệnh rung nhĩ, tăng huyết áp. Điều trị cắt đốt rung nhĩ thì có phòng ngừa được đột quỵ tái phát không? (Thảo Vy, TP HCM)
Tôi không mắc bệnh tim, Tết có uống rượu, bia. Hết Tết, nhịp tim của tôi không đều, như vậy có nguy hiểm không? (Đỗ Đạt, 49 tuổi)
Tôi hay hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở do rung nhĩ kịch phát, uống thuốc gần một năm nay. Tôi định mang thai, thắc mắc rung nhĩ có di truyền cho con không? (Thúy Quyên, TP HCM)
Tôi hay bị đánh trống ngực, khó thở, chóng mặt, cảm giác như sắp ngất xỉu, có phải triệu chứng rung nhĩ? Bệnh có xảy ra ở người trẻ? (Huy, 35 tuổi, TP HCM)
TP HCMBà Tỉnh, 75 tuổi, thường xuyên mệt mỏi, đánh trống ngực, nghĩ do tuổi cao song bác sĩ phát hiện mắc bệnh rung nhĩ gây rối loạn nhịp tim.
Theo Hội Tim mạch học Việt Nam, rung nhĩ làm tăng 5 lần nguy cơ đột quỵ, suy tim tăng gấp ba lần và tử vong tăng ba lần.
TP HCMÔng Hùng, 61 tuổi, mắc bệnh rung nhĩ 7 năm không điều trị triệt để, huyết khối hình thành trong tim trôi lên não làm bít tắc mạch máu lớn gây đột quỵ.
Các y bác sĩ trong và ngoài nước cùng thảo luận về phương pháp mới trong điều trị đột quỵ và giải pháp phòng tránh căn bệnh này tại Việt Nam.
Thở mệt, choáng váng, tụt huyết áp, yếu, liệt tay chân, ngất... là một số triệu chứng rối loạn nhịp nhanh, có thể gây nguy hiểm tính mạng nếu không xử trí kịp thời.
Bệnh nhân 52 tuổi ngừng uống thuốc kháng đông máu chỉ một tuần để nhổ răng, liền sau đó đột ngột liệt nửa người, méo miệng, nói đớ.
Đột quỵ xảy ra do cao huyết áp, tiểu đường, rung nhĩ...; bệnh có thể kiểm soát nếu thăm khám định kỳ, dùng thuốc theo phác đồ, theo bác sĩ Nguyễn Huy Thắng.
Hàn QuốcĐánh răng ba lần một ngày giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như rung nhĩ hoặc suy tim.
Bệnh nhân rung nhĩ từng bị đột quỵ, suy thận có thể dùng liệu pháp kháng đông theo chỉ định bác sĩ, tái khám đều đặn góp phần tăng hiệu quả điều trị.
Nam bệnh nhân ở Bến Tre mắc chứng rung nhĩ hiếm gặp khiến tim đập nhanh đến 300 lần mỗi phút.
Liệu pháp kháng đông đường uống mới không phải kháng vitamin K góp phần giúp bệnh nhân hạn chế tỷ lệ xuất huyết, giảm các xét nghiệm.
Rung nhĩ làm tăng nguy cơ đột quỵ não lên 5 lần, suy tim gấp 3 lần so với người bình thường.
Rung nhĩ là nguyên nhân gây đột quỵ thường gặp và có thể phòng ngừa bằng giải pháp mới, theo chia sẻ tại Hội nghị khoa học về Đột quỵ vừa diễn ra.
Người đàn ông 46 tuổi ở TP HCM phải đoạn bỏ chân bên phải vì hoại tử.