Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng tỷ trọng đồng nhân dân tệ trong rổ tiền tệ SDR - Quyền rút vốn đặc biệt, sau khi đồng này giảm giá mạnh từ cuối tháng 4.
Kinh tế Việt Nam đang hồi phục nhưng được Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo rủi ro lạm phát, tài chính có thể cũng đang gia tăng.
Châu Âu có thể cầm cự việc thiếu khí đốt Nga trong 6 tháng, nhưng nếu dài hơn, hậu quả kinh tế sẽ rất nghiêm trọng.
Các nước đổ xô đi vay trong đại dịch khiến núi nợ công toàn cầu dự kiến lên kỷ lục 71.600 tỷ USD năm nay.
Chuyên gia của IMF khuyến nghị các ngân hàng trung ương nên sẵn sàng hành động nếu kinh tế phục hồi nhanh hơn dự kiến hoặc khi có nguy cơ rõ ràng về lạm phát.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 của châu Á từ 7,6% còn 6,5%.
Theo IMF, rủi ro nợ, lạm phát và các xu hướng kinh tế khác nhau sau dịch khiến tăng trưởng toàn cầu năm nay có thể dưới 6%.
Lãnh đạo G7 bất đồng về kế hoạch phân bổ 100 tỷ USD từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế giúp nước nghèo đối phó khủng hoảng Covid-19.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kỳ vọng vaccine cùng triển vọng lạc quan của các nền kinh tế lớn sẽ giúp toàn cầu phục hồi mạnh mẽ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lạc quan hơn về kinh tế thế giới khi việc tiêm vaccine được phổ biến, nhưng vẫn lo lắng về các chủng virus mới.
Kinh tế các nước như Ấn Độ, Philippines và Malaysia sụt giảm mạnh khiến IMF dự báo GDP châu Á năm nay giảm 2,2%.
Việt Nam là một trong số ít nước được IMF dự báo có thể tăng trưởng dương với GDP cuối năm đạt hơn 340 tỷ USD, vượt Singapore.
IMF cho rằng chính sách giãn cách xã hội vì Covid-19 sẽ khiến GDP Mỹ giảm 8% và Trung Quốc chỉ tăng trưởng 1% năm 2020.
IMF dự báo đến cuối năm 2021, kinh tế toàn cầu vẫn chưa đạt được quy mô trước khi dịch bệnh bùng phát.
GDP toàn cầu dự kiến giảm 3% năm nay, đánh dấu suy thoái mạnh nhất kể từ "Đại suy thoái" những năm 1930, theo dự báo của IMF.
Vốn đã ngập nợ, các nước đang phát triển sẽ không thể học theo Mỹ - tung ra hàng nghìn tỷ USD cứu nền kinh tế trong Covid-19.
Kinh tế toàn cầu vẫn được kỳ vọng tăng tốc năm nay, nhưng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lại có dự báo kém lạc quan hơn.
Tổng thống Guinea Xích đạo Obiang, người nắm quyền 40 năm, bị IMF yêu cầu công khai tài sản để cấp gói giải cứu nền kinh tế.
Việt Nam lọt vào top 20 nền kinh tế đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng GDP toàn cầu năm nay.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tính toán GDP toàn cầu chỉ tăng 3% năm nay, thấp nhất kể từ khủng hoảng tài chính, do căng thẳng thương mại và địa chính trị.