Chị Nguyễn Thị Hồng Hoa hiện là người Việt duy nhất giảng dạy tại trường Sư phạm, Đại học Columbia - một trong tám đại học tinh hoa của nước Mỹ.
45 năm sau khi tới Los Angeles, David Tran biến tương ớt Sriracha thành nhãn hiệu nổi tiếng, giúp ông trở thành tỷ phú tương ớt duy nhất trên đất Mỹ.
Chị Đinh Thu Hồng phải theo học chương trình đào tạo giáo viên và hoàn thành nhiều thủ tục để được cấp phép hành nghề dạy học ở Mỹ.
Gắn bó với trường trung học có thành tích thấp nhất ở bang Nevada, Mỹ, Ben Hoàng Nguyễn đã truyền cảm hứng và mở ra nhiều cơ hội cho các học sinh nghèo với giáo dục STEM.
Đông Anh và cộng sự tạo ra nhiều mô hình tiên đoán hành vi, sở thích người dùng, góp phần mang lại doanh thu khoảng 395 triệu USD mỗi năm cho Google.
Tô Minh Tú nhận được điện thoại của giáo sư cũ nói về một vị trí trống ở trường sau hai năm làm kiểm toán viên một công ty ở Mỹ.
Được đào tạo hoàn toàn ở trong nước, sau 1,5 năm đến Mỹ, anh Đỗ Đình Thuấn trở thành giáo sư bậc 1 tại Đại học Mount Union, bang Ohio, Mỹ.
Chị Kim Ngọc làm nail và đóng gói sách, anh Thành Lễ làm kỹ thuật viên ở hai công ty để nuôi ba con vào Cornell - đại học danh tiếng khối Ivy League.
Paul Pham, chủ nhà hàng Hughie's tại Houston, tin rằng mô hình bán bánh mì cho tài xế lái xe ngang qua sẽ giúp ẩm thực Việt lên ngôi.
TexasChị Taylor Phạm sống tại Texas, 1 trong 3 nơi ghi nhận nhiều vụ xả súng nhất Mỹ nói, chị dự định cho con chuyển hẳn sang học ở nhà. Chị Hạnh thì chọn tránh tuyệt đối nơi đông người.
Lễ hội Tết cổ truyền Việt Nam tại San Jose, bang California, được tổ chức trở lại sau một năm gián đoạn vì Covid-19.
Xuân Quỳnh quyết định tiếp tục đeo khẩu trang trong thời gian tới, dù CDC nới lỏng quy định và bản thân đã tiêm đủ liều vaccine Covid-19.
Sau khi tiêm vaccine Covid-19, Ngân Vũ có thể tự tin ra đường để tận hưởng cuộc sống đang dần trở lại bình thường ở Mỹ.
MỹGiới trẻ gốc Việt lo ngại cho an toàn của bố mẹ trước tin giả về vaccine và thuyết âm mưu trên mạng xã hội.
Tam Nguyen giúp các thành viên cộng đồng người gốc Việt ở Nam California học tự vệ khi bạo lực nhằm vào người gốc Á gia tăng khắp nước Mỹ.
Cha mẹ Richard Nguyễn dạy anh rằng, để không bị kỳ thị "cần cố gắng tốt hơn người khác" nhưng khi anh đã là thầy giáo, nạn bài Á đang ngày một nghiêm trọng.
Đối với Xuân Quỳnh, một trong những trải nghiệm đáng nhớ nhất khi du học Mỹ giữa Covid-19 là được trực tiếp tham gia tuyến đầu chống dịch.
Nhiều người Việt tại Mỹ cho hay, đại dịch bùng nổ là lúc họ đối diện với sự kỳ thị gay gắt nhất. Người già bị tấn công, phải thay đổi thời gian sinh hoạt; người trẻ bị lăng nhục, đuổi về nước...
Lam Tĩnh chia sẻ có lần bị một nhóm thanh niên trêu chọc khi đi ngang qua con phố ở New York, vì nghĩ rằng anh đến từ Trung Quốc.
Chiến dịch gây quỹ ủng hộ cụ ông gốc Việt bị một người đàn ông Mỹ tấn công đã nhận được số tiền ủng hộ gấp gần 5 lần mục tiêu.