Nga dừng chuyển khí đốt qua Ukraine có thể đẩy giá năng lượng ở châu Âu tiếp tục tăng, ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế tại khu vực.
Nga ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine từ ngày 1/1 do thỏa thuận quá cảnh 5 năm giữa hai nước hết hạn.
Phó thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết nhu cầu khí đốt Nga vẫn lớn và các nước châu Âu vẫn quan tâm đến sản phẩm này.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico bất ngờ tới Moskva gặp Tổng thống Putin để thảo luận về tương lai hoạt động cung cấp khí đốt của Nga.
Bất chấp cấm vận, Liên minh châu Âu vẫn chi hơn 29 tỷ euro (31,2 tỷ USD) mua dầu, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt Nga năm 2023.
Ngoại trưởng Hungary tuyên bố nước này sẽ không từ bỏ hợp tác năng lượng với Nga vì xung đột Ukraine, bất chấp sức ép từ các bên khác.
Xuất khẩu khí đốt của Nga sang Trung Quốc sẽ sớm bằng với mức cung cấp cho EU trước khi bị trừng phạt, theo CEO Gazprom.
Trong 3 năm tới, Nga dự kiến bán khí đốt tự nhiên cho Trung Quốc qua đường ống với giá bằng nửa bán cho châu Âu.
Hôm 1/8, đại gia khí đốt Nga Gazprom lập kỷ lục về lượng khí đốt giao trong ngày cho Trung Quốc, thông qua đường ống Power of Siberia.
Sáng 26/6, giá dầu thô WTI và Brent đều tăng, trong khi ruble xuống thấp nhất 15 tháng so với USD.
Nga cáo buộc Ukraine dùng loạt xuồng tự sát tấn công tàu trinh sát Ivan Khurs đang tuần tra đường ống khí đốt ngoài khơi Thổ Nhĩ Kỳ.
Gazprom thông báo lợi nhuận ròng năm ngoái giảm hơn 40%, đồng thời chỉ trả cổ tức cho nửa đầu năm 2022.
Theo Reuters, các nước G7 có thể công bố thêm hạn chế với ngành năng lượng và xuất khẩu Nga trong cuộc họp thượng đỉnh tại Nhật Bản tuần này.
Giới chức Nga cho biết UAV cỡ nhỏ chưa rõ nguồn gốc tấn công và gây cháy các cơ sở dầu khí ở Krasnodar và Rostov.
Liên minh châu Âu tin rằng họ có thể sớm từ bỏ khí đốt Nga, khi nguồn dự trữ tăng kỷ lục, nhưng vẫn đối mặt nhiều thách thức về nguồn cung.
Nga đã duy trì nền kinh tế đứng vững trong một năm qua trước loạt lệnh trừng phạt phương Tây, song thách thức đang ngày càng tăng với Tổng thống Putin.
Nguồn thu từ dầu khí giảm khiến Nga tiếp tục thâm hụt ngân sách trong tháng 2, nâng tổng mức thâm hụt hai tháng lên 34 tỷ USD.
Trung Quốc hiện tiêu thụ lượng lớn dầu, khí Nga, đồng thời bán sang đây hàng tỷ USD máy móc, thiết bị điện tử, xe hơi.
Chiến sự Ukraine thúc đẩy Đức thay đổi chính sách năng lượng để thoát phụ thuộc Nga, đồng thời đặt ra mục tiêu tham vọng về tái vũ trang quân đội.
Việc mất thị trường châu Âu có thể khiến doanh thu quốc tế của Gazprom giảm một nửa trong năm nay, làm hao hụt đáng kể nguồn thu thuế cho Nga.