Nước muối có tác dụng giảm nhiễm trùng, làm sạch khoang miệng, góp phần ngăn hôi miệng, nhưng cần dùng đúng cách để không gây tác dụng phụ.
Ăn tỏi, hành, thịt đỏ làm tăng hợp chất lưu huỳnh, sulfur gây hôi miệng, song dù không ăn gì, bụng đói cũng có thể khiến hơi thở có mùi khó chịu.
Đánh răng kỹ, cạo lưỡi thường xuyên, tránh ăn thực phẩm gây mùi buổi tối và khám nha khoa định kỳ có thể giảm mùi hôi miệng buổi sáng.
Nhai lá trà xanh, bạc hà, mùi tây, đinh hương sau ăn hay dùng trà từ các loại thảo dược này để nước súc miệng có thể giảm mùi hôi miệng.
Rượu bia cùng đồ uống có cồn có thể tồn tại trong hơi thở nhiều giờ, một số cách đơn giản có thể giúp giảm mùi khó chịu này.
Uống đủ nước để khoang miệng cân bằng lợi khuẩn, ăn thực phẩm giàu vitamin C giúp giảm vi khuẩn xấu, ngăn ngừa các bệnh ở nướu để hơi thở dễ chịu.
Lá trầu có đặc tính kháng khuẩn, có thể giúp giảm vi khuẩn trong miệng, ngăn ngừa mùi hôi nhưng cần biết cách dùng phù hợp để tận dụng các lợi ích này.
Bỏ bữa, cắt giảm carbohydrate, ăn hành tỏi thường gây khô miệng, làm tăng vi khuẩn có hại dẫn đến hơi thở nặng mùi.
Trẻ em có thể bị hôi miệng do nhiều nguyên nhân như vệ sinh răng miệng kém, ăn thực phẩm có mùi đặc trưng hoặc mắc bệnh tai mũi họng.
Gần đây, hơi thở của tôi nặng mùi nên rất ngại giao tiếp. Tôi vệ sinh răng miệng rất kỹ, mỗi ngày hai lần sao tình trạng vẫn không cải thiện? (Văn Hùng, 40 tuổi, Khánh Hòa)
Hôi miệng không chỉ do vệ sinh răng miệng kém, ăn thực phẩm có mùi đặc trưng như hành tỏi mà còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý.
Nhiều người cho rằng đánh răng, dùng cạo lưỡi, chỉ nha khoa, nước súc miệng giúp loại bỏ hoàn toàn mùi hôi sau khi ăn tỏi, thực tế điều này có đúng.
Một số loại thực phẩm có thể gây hôi miệng, nhưng số khác lại góp phần mang đến hơi thở thơm mát, trắc nghiệm này giúp bạn biết rõ hơn.
Nhiều người đánh răng hàng ngày nhưng hơi thở vẫn có mùi do chưa thực hiện đúng cách hoặc mắc sai lầm khi vệ sinh răng miệng.
Nếu vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhưng hơi thở vẫn có mùi hôi có thể do mắc bệnh lý, nên đến bác sĩ kiểm tra.
Nhiều người nghĩ hôi miệng thường do mắc bệnh hay vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, nhưng một số thói quen ăn uống và sinh hoạt cũng có thể là nguyên nhân.
Hơi thể có mùi thường do vệ sinh răng miệng kém, nhưng một số đồ uống cũng có khả năng tạo môi trường cho vi khuẩn xấu trong miệng phát triển, gây ra mùi khó chịu.
Ngoài dùng chỉ nha khoa sau bữa ăn, súc họng bằng nước muối ngăn vi khuẩn tích tụ trên răng và lưỡi, dùng một số loại thức uống còn giảm hôi miệng.
Tỏi, hành, cá, sữa, phô mai, đồ ngọt hay cà phê có thể kích thích vi khuẩn xấu trong miệng phát triển, tạo ra mùi hôi tồn tại nhiều giờ sau ăn.
Uống nhiều nước, hạn chế thực phẩm có mùi nồng và giữ vệ sinh răng miệng có thể phòng ngừa hôi miệng, giúp hơi thở thơm mát.