Giá thép giảm hai đợt liên tiếp về quanh 14 triệu đồng một tấn, tương đương mức cuối năm 2020 khi triển vọng thị trường kém khả quan.
Sở thú lâu đời ở Sài Gòn lãi gấp ba năm ngoái; Nga nêu hai lựa chọn về khí đốt cho châu Âu; Đài Loan truy tố 9 nghi phạm buôn người đến Campuchia...
Sau 15 lần giảm liên tiếp, giá thép bắt đầu tăng trở lại, có thương hiệu điều chỉnh mạnh 810.000 đồng một tấn.
Giá thép giảm lần thứ 14 liên tiếp với biên độ 300.000-500.000 đồng một tấn, hiện về quanh 14,4-15,7 triệu đồng.
Thép đã giảm khoảng 4 triệu đồng mỗi tấn sau 12 đợt điều chỉnh liên tục từ giữa tháng 5 tới nay và dự kiến còn lùi tiếp.
Từ giữa tháng 5 đến nay, giá thép đã đồng loạt giảm 8 lần liên tiếp với mức điều chỉnh lũy kế khoảng 3 triệu đồng một tấn.
Sau chuỗi ngày tăng nóng, mỗi tấn thép được các doanh nghiệp sản xuất trong nước giảm 300.000-500.000 đồng
Mỗi tấn thép hôm nay lại tăng thêm 600.000 đồng so với cách đây một tuần, đưa giá thép xây dựng trong nước vượt 19 triệu đồng một tấn.
Giá các loại thép xây dựng tại thị trường trong nước của nhiều doanh nghiệp vừa được thông báo điều chỉnh tăng, vượt 18 triệu đồng một tấn.
Lượng thép xây dựng của Hoà Phát bán ra thị trường trong tháng 2 đạt 450.000 tấn, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá mỗi tấn thép xây dựng tăng 250.000-300.000 đồng so với trước Tết, vượt 17 triệu đồng.
Năm qua, giá nguyên liệu đầu vào tăng phi mã, cộng thêm chi phí đầu tư và chống dịch của doanh nghiệp đẩy giá hàng hóa đi lên.
Giá vật liệu tăng gây áp lực với nhiều nhà thầu, kéo theo giá nhà tăng, đặt ra bài toán tài chính đối với các gia đình trẻ có nhu cầu sở hữu căn hộ.
Ông Ngô Quang Phúc, CEO Phú Đông Group cho biết giá thép tăng 50% từ cuối 2020 đến giữa quý II/2021 buộc doanh nghiệp điều chỉnh giá nhà thêm 5-10%.
Sau khi đạt đỉnh vào tháng 3, cùng thời điểm giá thép lên cao, sản lượng bán thép xây dựng của Hòa Phát giảm liên tiếp ba tháng tiếp theo.
Đầu tháng 7, mỗi tấn thép giảm thêm 300.000 đồng, đưa mặt bằng giá chung của các thương hiệu sản xuất trong nước về dưới 17 triệu đồng.
Để hạ giá thép, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) khuyến nghị doanh nghiệp sản xuất hạn chế xuất khẩu thép, tăng cung thép cuộn cán nóng, thép thô cho thị trường nội địa.
Chủ tịch Công ty Hòa Bình cho biết 2020 là năm khó khăn nhất trong hơn 33 năm hình thành doanh nghiệp do Covid-19 diễn biến phức tạp.
Sau nhiều lần tăng giá từ cuối năm ngoái, từ đầu tuần này mỗi tấn thép cuộn giảm khoảng 1 triệu đồng, thép thanh cũng hạ 600.000 - 800.000 đồng tùy loại.
Tuần trước, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu ý tưởng lập quỹ bình ổn giá thép. Hôm nay, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải khẳng định "đây không phải ý kiến chính thức".