Tại hội nghị của WEF, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu sáu "cơn gió ngược" đang cản trở sự tăng trưởng kinh tế thế giới và đưa ra các giải pháp khắc phục.
Tại diễn đàn tổ chức chiều nay, Thủ tướng đề nghị WEF và các thành viên hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, tài chính, đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Công nghệ sẽ tạo ra sự xáo trộn về cấu trúc, với một phần tư số công ty sụt giảm việc làm do áp dụng công nghệ mới và hơn một nửa số công ty tăng trưởng việc làm.
Hơn 200 thành viên giới siêu giàu kêu gọi chính phủ các nước "đánh thuế chúng tôi ngay lập tức" để giải quyết đói nghèo.
Ông Trần Hồng Hà kêu gọi các tập đoàn, tổ chức quốc tế đẩy mạnh hợp tác, giúp Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển, trong đó có chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.
Việc các nền kinh tế ngày càng xa cách nhau đã gây ra gián đoạn về tài chính, năng lượng, thực phẩm, từ đó kéo tụt GDP toàn cầu.
Thụy Sĩ cam kết hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế số và chuyển đổi số theo xu hướng xanh hóa.
Báo cáo mới nhất của Oxfam cho thấy kể từ năm 2020, tài sản của nhóm 1% giàu nhất hành tinh tăng nhanh gấp đôi phần còn lại của thế giới.
WEF Davos năm nay không có đại diện nào từ Nga, Trung Quốc, nhưng số tỷ phú từ Vùng Vịnh lại tăng vọt.
Chủ tịch WEF cho biết rất ấn tượng về kết quả phục hồi, duy trì ổn định vĩ mô của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp thách thức.
Thụy SĩChia sẻ tại WEF, lãnh đạo một số ngân hàng trung ương không coi tiền số là phương tiện thanh toán tin cậy, thậm chí không phải là tiền.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái nêu 5 đề xuất để thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Sau hai năm gián đoạn, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tổ chức trở lại tại Davos trong bối cảnh nhiều giá trị họ xây dựng đang rạn nứt.
Hội nghị 4 ngày tại Davos năm nay sẽ tập trung vào tác động chính trị - kinh tế từ xung đột Nga - Ukraine.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói các cường quốc không giải quyết được vấn đề khi đối đầu, thậm chí có thể gây hậu quả thảm khốc.
Ngày 29/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ đồng chủ trì Đối thoại trực tuyến Chiến lược quốc gia Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
Bộ trưởng Tài chính Australia cho rằng phát biểu "nước mạnh không bắt nạt nước yếu" của ông Tập không nhất quán với hành động của Trung Quốc.
Ông Tập cảnh báo nguy cơ "Chiến tranh Lạnh mới" nếu lãnh đạo thế giới không gác lại đối đầu khi phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Chủ tịch Tập Cận Bình hôm nay dự kiến khai mạc Diễn đàn Kinh tế Thế giới ảo cùng các nhà hoạch định chính sách châu Âu, trong khi Tổng thống Mỹ Biden vắng mặt.
Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tổ chức ở Singapore tháng 5/2021 thay vì Thụy Sĩ do tình hình Covid-19 bất ổn ở châu Âu.