Chính phủ Hà Lan yêu cầu các công ty bán dẫn, như ASML, phải nộp đơn xin phép nếu muốn bán thiết bị sản xuất chip cho nước ngoài.
Nhu cầu chip dành cho máy tính và smartphone suy yếu khiến khủng hoảng dư thừa của ngành bán dẫn có thể kéo dài hơn dự báo.
Các đối tác của ASML Holding, hãng thiết bị làm chip hàng đầu thế giới, sắp thăm Việt Nam và xem xét đặt nhà máy.
Chính phủ Hà Lan đang lên kế hoạch kiểm soát xuất khẩu các công nghệ và thiết bị bán dẫn để bảo vệ an ninh quốc gia.
Từ đầu năm, Mỹ đã có động thái gây sức ép lên bán dẫn Trung Quốc khi thuyết phục đồng minh áp các biện pháp kiểm soát.
ASML cho biết "các bước đã được thực hiện" giữa chính phủ Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản trong việc hạn chế xuất khẩu thiết bị bán dẫn sang Trung Quốc.
Hà Lan cho biết sẽ không chấp nhận đề nghị của Mỹ trong việc hạn chế xuất khẩu công nghệ và thiết bị sản xuất chip sang Trung Quốc.
Nhật Bản, Hà Lan được cho là đã đồng ý với đề nghị của Mỹ trong việc thắt chặt kiểm soát xuất khẩu máy móc sản xuất chip sang Trung Quốc.
ASML, cái tên không thể thiếu trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, đang rơi vào tình cảnh khó xử trước sức ép từ Mỹ và lợi ích từ Trung Quốc.
Nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc SMIC được cho là đã sản xuất thành công chip 7 nm, nhanh hơn cả TSMC, nhưng không công bố.
Trung Quốc có thể sẽ không mua được thiết bị sản xuất chip từ ASML sau khi Ngoại trưởng Hà Lan xác nhận đang thảo luận vấn đề này với Mỹ.
Bất chấp những con số tăng trưởng đáng kinh ngạc, tương lai của ASML được đánh giá bất ổn vì những đòn đáp trả giữa Mỹ và Trung Quốc.
Công ty ASML đang phát triển máy quang khắc ứng dụng công nghệ khẩu độ số lớn với nhiệm vụ chế tạo những dòng chip phức tạp nhất lịch sử.
Mỗi máy quang khắc của ASML có giá 150 triệu USD và là thành phần quan trọng nhất trong quá trình chế tạo chip bán dẫn hàng đầu thế giới.
ASML, nhà sản xuất chip lớn nhất châu Âu, mở cơ sở đào tạo công nghệ cao trị giá 16 triệu USD để hỗ trợ TSMC của Đài Loan.