Trung tâm EUV Accelerator nhận khoản tài trợ 825 triệu USD từ chính phủ Mỹ với mục tiêu tạo máy quang khắc siêu cực tím (EUV) để sản xuất chip.
Tác động từ lệnh cấm xuất khẩu bán dẫn của Mỹ đối với Trung Quốc đang gây khó khăn đáng kể cho ASML.
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản phát triển thành công máy quang khắc EUV đơn giản và rẻ hơn, có thể đe dọa vị thế độc quyền của ASML.
ASML xác nhận sẽ vận chuyển cỗ máy sản xuất chip High-NA EUV trị giá 380 triệu USD thứ hai cho TSMC năm nay.
ASML được đánh giá sẽ vẫn giữ vị thế độc quyền trên thị trường máy quang khắc kể cả khi Trung Quốc chi nhiều tiền phát triển hệ thống riêng.
ASML đang giao hệ thống EUV High-NA thứ hai trên thế giới cho một khách hàng "không xác định", được dự đoán là TSMC.
Mỹ sắp có cuộc gặp với Hà Lan và công ty ASML, được cho là nhằm tăng thêm hạn chế trong việc bán máy quang khắc sang Trung Quốc.
Chính phủ Hà Lan đầu tư 2,7 tỷ USD cải thiện cơ sở vật chất để giữ chân nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn nhất thế giới ASML.
ASML được cho là đang muốn rời khỏi Hà Lan để mở rộng sản xuất, khiến chính phủ nước này phải tìm cách giữ công ty ở lại.
Twinscan High-NA EUV với giá 380 triệu USD đã được ASML chuyển đến nhà máy Intel ở Oregon, Mỹ và dự kiến cần sáu tháng mới hoàn thành lắp ráp.
ASML cho biết đã đạt thành tựu "First Light" trên máy in thạch bản EUV Twinscan High-NA, mở đường cho việc tạo thế hệ chip mới nhỏ và nhanh hơn.
ASML ra mắt hệ thống quang khắc ứng dụng công nghệ khẩu độ số lớn, được cho là có khả năng định nghĩa lại ngành bán dẫn.
Bắc Kinh yêu cầu Amsterdam tôn trọng nguyên tắc thị trường, bảo đảm ổn định chuỗi cung ứng, sau khi Hà Lan cấm ASML bán máy DUV cho Trung Quốc.
ASML thông báo chính phủ Hà Lan đã thu hồi một phần giấy phép xuất khẩu máy quang khắc DUV sang Trung Quốc.
Hãng bán dẫn SMIC được cho đã sử dụng cỗ máy quang khắc DUV của ASML của Hà Lan để sản xuất chip 7 nm cho Huawei Mate 60.
Các nhà sản xuất chip Trung Quốc có thể nhập khẩu máy in thạch bản DUV từ ASML đến hết năm nay, sau khi được Hà Lan chấp thuận.
Huawei được cho là có thể vượt qua lệnh cấm vận của Mỹ bằng cách sử dụng chip 5G do chính họ thiết kế và SMIC sản xuất.
Quy định mới về xuất khẩu thiết bị bán dẫn của Hà Lan khiến Trung Quốc càng rơi vào thế khó vì thiếu các cỗ máy sản xuất chip.
Chính phủ Hà Lan yêu cầu các công ty bán dẫn, như ASML, phải nộp đơn xin phép nếu muốn bán thiết bị sản xuất chip cho nước ngoài.
Nhu cầu chip dành cho máy tính và smartphone suy yếu khiến khủng hoảng dư thừa của ngành bán dẫn có thể kéo dài hơn dự báo.