Hai trường Kinh tế lớn nói sinh viên có IELTS 5.5-7.0 không có nghĩa đã thành thạo và học tốt tiếng Anh chuyên ngành, song là thách thức để đổi mới chương trình, nâng chuẩn đầu ra.
Số thí sinh đăng ký xét tuyển bằng IELTS ở nhiều trường đại học tăng hàng năm, mốc điểm 7.0 trở lên ngày càng nhiều.
Để trúng tuyển vào ngành Luật thương mại quốc tế của Đại học Luật TP HCM, thí sinh phải có IELTS 7.5 cùng học bạ 7,5 điểm mỗi môn.
Hai trong 8 trường Y, Dược xét tuyển bằng IELTS kết hợp điểm thi và học bạ, còn lại quy đổi ra điểm ưu tiên hoặc coi là tiêu chí để áp mức điểm chuẩn thấp hơn.
Nhiều thí sinh lo kết quả vào đại học năm trước bị hủy hoặc không được xét năm nay khi 56.200 chứng chỉ IELTS bị kết luận sai quy định, các trường nói đang chờ ý kiến từ Bộ.
Đa số đại học yêu cầu thí sinh có 4.5-5 IELTS hoặc tương đương trở lên, chỉ Đại học Công thương, Học viện Cán bộ TP HCM chấp nhận mức 4.0.
Trường Đại học Ngoại ngữ (ULIS) mở rộng diện học sinh ưu tiên xét tuyển ở các trường chuyên, với điều kiện điểm GPA từ 8 trở lên, kết hợp với phỏng vấn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam chấp nhận IELTS từ 4.0, các trường công an yêu cầu 7.5, còn lại đa số xét tuyển thí sinh có IELTS 5.0-6.0.
Hàng loạt đại học quy đổi IELTS từ 5.5 sang điểm môn tiếng Anh khi xét tuyển nhưng mức quy đổi không giống nhau, dao động 7,5-10.
Năm 2024, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, dùng 7 phương thức xét tuyển; trong đó các phương thức kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ lấy mức sàn là IELTS 5.5.
Nhiều trường đại học quy đổi IELTS 5.5 thành 10 điểm tuyệt đối, thậm chí vượt khung lên 12 điểm, gây nghi ngại chứng chỉ ngoại ngữ đang được coi trọng quá mức.
Với IELTS 5.5, thí sinh có thể được quy đổi thành 7,5 đến 12 điểm môn tiếng Anh khi xét tuyển đại học.
Nếu có bất bình đẳng vì ưu tiên IELTS trong tuyển sinh đại học thì chỉ là bất bình đẳng giữa người có ý chí chinh phục chứng chỉ này và người không có chí.
Phương thức xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ giúp đại học có thêm lựa chọn tuyển sinh nhưng gây lo ngại về sự bất bình đẳng giữa thí sinh thành thị và nông thôn.
Nhận thấy lợi thế của IELTS trong xét tuyển đại học, nhiều thí sinh chạy đua học và thi nhằm "lận lưng" chứng chỉ ngoại ngữ này.
Bắt đầu được các đại học đưa vào làm một trong những tiêu chí xét tuyển từ năm 2017, chứng chỉ tiếng Anh quốc tế ngày càng phổ biến và quan trọng với học sinh.
Học viện An ninh nhân dân và Đại học An ninh nhân dân đã tuyển những thí sinh đầu tiên có chứng chỉ tiếng Anh IELTS 7.5-8.0 hoặc tiếng Trung HSK bậc 6.
ĐH Ngoại Thương Hà Nội, ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân... chọn quy đổi điểm IELTS để xét tuyển.
IELTS là một trong những điều kiện xét tuyển được nhiều trường đại học lớn sử dụng trong năm học 2021-2022.
Thí sinh muốn vào ngành Y khoa của Đại học Y Hà Nội, có chứng chỉ IELTS 6.5 sẽ được áp dụng điểm trúng tuyển thấp hơn 3 điểm so với bình thường.