Xe F1 làm từ bìa carton Chiếc xe đua tỷ lệ 1.3:1 mất gần 250 giờ lắp ghép thủ công, tiêu tốn 50 m2 bìa cứng và hết khoảng 100 khẩu súng keo.
Đấu giá xe F1 của Schumacher Chiếc Ferrari 248 F1 mà tay đua huyền thoại người Đức cầm lái mùa giải 2006 có thể đạt mức 8 triệu USD trong phiên đấu giá ngày 20/5.
Toyota ăn trộm công nghệ F1 của Ferrari Những nghi ngờ về việc xe đua F1 của Toyota quá giống Ferrari kéo dài từ 2003 đã đến hồi kết. Tòa án Modena, Italy, kết luận Toyota sử dụng trái phép số liệu thu được từ cựu nhân viên Ferrari.
Chiêm ngưỡng xe McLaren F1 tại Việt Nam Hôm nay, chiếc xe mô phỏng y như thật của McLaren - Mercedes MP4-21 (do tay đua nổi tiếng Kimi Raikkonen cầm lái), sẽ chính thức được trưng bày tại An Du Autohaus, Hà Nội.
F1 và những con số 'phù thuỷ' Đốt hết 70 lít nhiên liệu cho 100 km, tập hợp một đội ngũ tới 100 người để phục vụ cho mỗi chặng đua, không đơn thuần là một cuộc cạnh tranh giành chiến thắng giữa các đội, Formula One là cuộc đua của nhân loại nhằm chinh phục những giới hạn thời gian.
Mũ - thiết bị an toàn cao nhất của F1 Được cấu tạo từ 17 lớp vật liệu, chịu được sức nóng 800 độ C trong vòng 45 giây, mũ bảo hiểm là một trong những thiết bị an toàn cao nhất trong môn Công thức 1, xét theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Phanh F1 - những con số ấn tượng Đối với xe đua F1, phanh là một trong những yếu tố tối quan trọng. Bên cạnh những cải tiến về động cơ, công nghệ chế tạo phanh liên tục được phát triển nhằm giúp các tay đua chế ngự được vận tốc lên tới 340 km/h.
Sợi carbon - yếu tố thành bại của F1 Không quá đáng khi nói rằng chiến thắng của các đội đua Công thức 1 phụ thuộc rất lớn vào sợi carbon tổng hợp, chất liệu được sử dụng chế tạo phần lớn các bộ phận của những chiếc xe đua.
Động cơ trên xe đua F1 Động cơ là thành phần phức tạp nhất trên xe F1. Khoảng 90% các bản thiết kế chưa bao giờ được đem ra chế tạo và 90% số động cơ được sản xuất ra không có cơ hội thể hiện sức mạnh trên các đường đua.
Nhiên liệu dành cho xe F1 Trong cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên đường đua F1, bên cạnh những yếu tố về kết cấu động cơ, hình dạng khí động học, chất lượng lốp, nhiên liệu là một trong những bí quyết ảnh hưởng đến sự thành bại của một đội đua.
Lốp - bộ phận quan trọng của xe đua Công thức 1 Trong một cuộc đua, các lốp xe có lúc phải chịu sức ép tới hơn một tấn hay nhiệt độ lên đến 125 độ C. Nó được coi là một trong các yếu tố quyết định tới thành bại của một chiếc xe đua F1, cùng với kỹ năng điều khiển xe của tay đua, động cơ, độ ổn định và đặc tính khí động học của xe.
Cấu tạo một chiếc xe đua F1 Những chiếc xe F1 là đỉnh cao của công nghệ sản xuất xe hơi hiện đại. Chúng hoàn hảo trên mọi khía cạnh, từ kiểu dáng thiết kế nhằm đạt được hiệu quả cao nhất về khí động học cho đến sức mạnh động cơ hay các trang thiết bị điều khiển điện tử.
Những chiếc xe F1 vô địch trong lịch sử (phần 10) 1995 là năm thành công thứ hai liên tiếp của Michael Schumacher. Lần này, tay đua người Đức sử dụng chiếc xe Benetton được trang bị động cơ Renault V10, có dung tích 3.500 cc, trọng lượng 505 kg và đạt tốc độ tối đa 331 km/h.
Những chiếc xe F1 vô địch trong lịch sử (phần 9) Năm 1990, cuộc đua giành ngôi cao nhất diễn ra cho tới tận chặng đua cuối cùng giữa Ayrton Senna và Alain Prost, lúc này đã chuyển sang đội Ferrari. Cuối cùng, Senna đã chiến thắng trên chiếc xe McLaren lắp động cơ Honda V10, công suất 690 mã lực ở 13.000 vòng/ phút.
Những chiếc xe F1 vô địch trong lịch sử (phần 8) Nửa sau thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90, làng đua F1 chứng kiến sự thống trị của đội McLaren và động cơ Honda. Năm 1985, lần đầu tiên một tay đua người Pháp vô địch thế giới. Giống như Niki Lauda năm trước, Alain Prost cũng là thành viên của McLaren. Anh điều khiển chiếc MP4/2B.
Những chiếc xe F1 vô địch trong lịch sử (phần 7) 1980 là năm đáng nhớ của đội đua Williams, lần đầu tiên họ giành danh hiệu vô địch thế giới. Người mang lại vinh quang này Alan Jones, người con của xứ sở kanguru, còn chiếc xe vô địch là sự kết hợp giữa khung xe được thiết kế bởi các kỹ sư Williams và động cơ Ford.
Những chiếc xe F1 vô địch trong lịch sử (phần 6) Sau 11 năm, mới lại có một tay đua trở thành quán quân thế giới trên một chiếc Ferrari. Niki Lauda là nhân vật nổi bật nhất tại các đường đua F1 vào năm 1975. Khi đó, tay đua người Áo điều khiển chiếc Ferrari Type 312T, động cơ V12, có dung tích 2.991 cc, công suất 520 mã lực và nặng 650 kg.
Đặc tính khí động học của xe đua F1 Đây là một trong những yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất của xe F1. Khi chạy, chiếc xe khuấy động không khí xung quanh, trên và dưới thân của nó. Các nghiên cứu khí động học giúp khống chế những hiệu ứng này, triệt tiêu các lực cản để chiếc xe lướt đi nhanh và an toàn hơn.