Hơn 1.100 tỷ đồng phải thu hồi trong vụ Vinashin, 360 tỷ với vụ án Dương Chí Dũng hay 14.000 tỷ đồng tại vụ Huỳnh Thị Huyền Như đang khiến cơ quan thi hành án "đau đầu" vì tài sản kê biên có giá trị rất nhỏ.
Trình bày quan điểm bảo vệ quyền và lợi ích cho Vietinbank, các luật sư của ngân hàng này bác bỏ trách nhiệm phải trả hơn 1.000 tỷ đồng cho nhóm các công ty được VKS cho là mở tài khoản hợp pháp tại Vietinbank.
Nhận định Huyền Như đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tiền của các khách hàng trong những tài khoản được mở hợp pháp tại Vietinbank, VKS đề nghị hủy một phần bản án, điều tra xét xử lại về tội Tham ô tài sản.
Người đàn bà lừa 4.000 tỷ đồng xin tòa trả lại căn biệt thự 43 tỷ đồng tại Quảng Nam cho mẹ mình nhưng thực tế tài sản này đã được cô ta thế chấp để vay tiền.
Quá trình xét hỏi tại tòa hôm nay, VKS và HĐXX công bố thông tin việc ngân hàng Navibank để nhân viên mang tiền sang Vietinbank gửi lấy lãi suất là chủ trương của HĐQT, trong khi người đại diện của ngân hàng này từ chối xác minh nội dung này.
Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, chị Huyền Như, cho rằng bị em gái lừa tham gia vào hành vi chiếm đoạt tiền của các bị hại, hiện có 3 con nhỏ... nên xin HĐXX giảm án.
Trả lời thẩm vấn của VKS, cả Huyền Như và đại diện Vietinbank đều khẳng định bị cáo không phải là người có chức vụ và quyền hạn. "Nếu Huyền Như không có chức vụ liệu có lấy được tiền của bị hại?", HĐXX vặn và yêu cầu bị cáo trả lời vào phiên làm việc ngày mai.
Trả lời HĐXX về nội dung kháng cáo, Huyền Như tái khẳng định chấp nhận toàn bộ nội dung bản án sơ thẩm, chỉ xin lại căn biệt thự thuộc dự án The Nam Hải ở Quảng Nam cho mẹ.
Chấp nhận yêu cầu của luật sư Ngân hàng ACB, Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP HCM cho biết sẽ triệu tập giám đốc Vietinbank chi nhánh TP HCM Nguyễn Văn Sẻ đến phiên xử phúc thẩm vụ án Huyền Như chiếm đoạt 4.000 tỷ.
Gần một năm sau khi bị tuyên án chung thân vì chiếm đoạt 4.000 tỷ đồng của nhiều cá nhân, ngân hàng... Huyền Như và đồng phạm chuẩn bị được xem xét kháng cáo.
Trước những ý kiến cho rằng bản án sơ thẩm có dấu hiệu bỏ lọt tội, chưa đủ sức ngăn chặn, răn đe các tội phạm trong lĩnh vực kinh tế... Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đề nghị các cơ quan tố tụng khẩn trương rà soát lại.
Chia sẻ của ông Phạm Huy Hùng về vụ án Huyền Như lừa đảo hàng nghìn tỷ đồng được cổ đông chờ đợi, trước khi ông chính thức thôi chức Chủ tịch và rời Vietinbank.
Cho rằng, căn biệt thự ở Hội An đang bị cơ quan chức năng kê biên không phải do con gái mua bằng tiền chiếm đoạt được, mẹ Huyền Như đã có đơn yêu cầu 2 luật sư bảo vệ đòi lại tài sản này.
Chấp nhận án chung thân, Huyền Như kháng án đòi ngôi biệt thự ở Quảng Nam bởi cho rằng tài sản trị giá 43 tỷ đồng này là của mẹ mình nhưng đang bị kê biên trong phần thi hành án dân sự.
Cho rằng việc tòa xác định sai tư cách tố tụng của Vietinbank trong vụ án Huyền Như dẫn đến việc ngân hàng này không phải bồi thường hàng nghìn tỷ đồng, nhiều nguyên đơn, bị hại đã kháng cáo.
Ngày 27/1, tòa đã tuyên phạt Huyền Như mức án chung thân, đồng thời bác bỏ quan điểm của nhiều luật sư yêu cầu Vietinbank phải có trách nhiệm bồi thường số tiền bị chiếm đoạt.
Thừa nhận hành vi phạm tội là “không thể chối bỏ”, Huyền Như nói đã ân hận nhiều khi lợi dụng lòng tin của đồng nghiệp và cả chị ruột, đẩy họ vào con đường lao lý… nhưng "siêu lừa" vẫn không quên xin HĐXX cho hưởng mức án có thời hạn.
Liên quan đến việc nhân viên ACB bất ngờ nhận được thông báo số dư tiền gửi từ Vietinbank trên tài khoản mà Như đã chiếm đoạt sau khi vụ án được đưa ra xét xử, đại diện VKS vẫn chưa đưa ra ý kiến đối đáp.
Đại diện VKS khẳng định việc truy tố Như về các tội như cáo trạng cũng như Vietinbank không có trách nhiệm trả nợ cho các nguyên đơn dân sự, bị hại là có căn cứ và đúng pháp luật.
Phát biểu quan điểm bảo vệ cho Ngân hàng Công thương Việt Nam, luật sư cho rằng, các giao dịch của Huyền Như với các ngân hàng, công ty và cá nhân là bất hợp pháp nên người có trách nhiệm trả nợ phải là Huyền Như.