Cao tốc xây dựng trên cầu cạn sẽ giảm khối lượng cát đắp nền đường, hạn chế chia cắt cộng đồng, thi công nhanh, song điểm bất lợi là chi phí đầu tư lớn.
Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đang gặp khó khăn về nguyên vật liệu cát san lấp, riêng đoạn qua Cần Thơ cần khoảng 7 triệu m3 cát.
Do cát nhân tạo đắt, cát biển mới được nghiên cứu quy mô nhỏ, nhiều chuyên gia cho rằng nên tận dụng tro xỉ nhiệt điện, xỉ lò cao, bùn sông làm vật liệu đắp đường.
Nguồn cát tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long thiếu hụt, việc sử dụng cát nhân tạo thay thế cũng không hiệu quả vì giá thành cao, thiếu mỏ nguyên liệu.
Nhận thi công 8 km cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, nhà thầu Trung Nam E&C ngược xuôi đi tìm cát đắp nền, bố trí sà lan chờ trực tại sông để đưa cát về công trường.
Nếu dùng cát nhân tạo cần khai thác các mỏ đá với khối lượng lớn, bố trí nhiều dây chuyền sản xuất và giá thành cao hơn nhiều so với cát tự nhiên, theo Thủ tướng.
Cơ quan chức năng xác định 145 triệu m3 cát biển ở Sóc Trăng có thể dùng làm vật liệu đắp nền cao tốc, sau một năm nghiên cứu.
Nghiên cứu đầu tiên của tôi cuối năm 2000 là sử dụng tỷ lệ nhỏ dưới 10% vôi, xi-măng và tro trấu để gia cường đất sét yếu.
Đồng Tháp bàn giao mỏ cát trữ lượng 0,5 triệu m3 trên sông Tiền cho nhà thầu làm thủ tục khai thác, phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, ngày 20/9.
Khoảng 5.000 m3 cát biển từ Trà Vinh được thử nghiệm làm đường thuộc dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đã hoàn thành, đưa vào sử dụng, chưa ghi nhận bất thường.
Lãnh đạo Chính phủ giao các đơn vị đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu dùng cát biển đắp nền các dự án cao tốc, quốc lộ hoặc san nền các khu công nghiệp, đô thị.
Cần 18,1 triệu m3 cát nhưng cao tốc Cần Thơ - Cà Mau dài 110 km mới chỉ được cung ứng gần 1,5 triệu m3 (8%), khiến công trình đã chậm tiến độ 3 tháng.
Bộ Tài nguyên Môi trường tính toán, xác định các vùng biển dự kiến lấy cát xây cao tốc và đánh giá tác động môi trường, Phó thủ tướng chỉ đạo.
Đến cuối năm nay, việc thí điểm cát biển mới có kết quả, vì vậy từ giờ đến 2024 nguồn vật liệu san lấp chủ yếu là cát sông, theo Bộ Giao thông Vận tải.
Dự kiến 5.000 m3 cát biển khai thác từ Trà Vinh phục vụ đắp nền gần một km thuộc cao tốc Cần Thơ – Cà Mau, hiệu quả tốt sẽ triển khai rộng rãi.
Cát biển sẽ được thí điểm làm vật liệu đắp nền đường với một số đoạn cao tốc Hậu Giang - Cà Mau giai đoạn 2021-2025.
Tổng trữ lượng cát sông hiện không đủ đáp ứng nhu cầu san lấp nên việc thay thế bằng cát biển là tất yếu, theo ông Nguyễn Văn Nguyên, Tổng cục phó Địa chất và Khoáng sản.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu dùng cát biển thay thế cát sông xây cao tốc.
Nguồn cát đắp nền đường khan hiếm, nên công trình cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ dài gần 23 km, vốn đầu tư 4.826 tỷ đồng, bị chậm tiến độ 6,3%.