Để hưởng hương hưu bằng 45% bình quân tiền lương tháng đóng BHXH, số năm đóng bảo hiểm của lao động nam tăng lên 19, cao hơn một năm so với trước.
Tuổi hưởng lương hưu tăng tương ứng với tuổi nghỉ hưu và tăng số năm đóng bảo hiểm với lao động nam, là những thay đổi từ ngày 1/1/2021.
Lao động làm việc ở 753 xã đặc biệt khó khăn của 23 tỉnh biên giới, vùng núi dự kiến được nghỉ hưu sớm 5 năm so với quy định.
Từ năm 2021, lao động nam đủ 60 tuổi 3 tháng được nghỉ hưu, nữ là 55 tuổi 4 tháng. Sau đó, tăng theo lộ trình mỗi năm 3 tháng với nam đến khi đủ 62 tuổi và 4 tháng với nữ đến khi đủ 60 tuổi.
Từ 1/1/2021, tuổi nghỉ hưu được điều chỉnh tăng theo lộ trình, cho đến khi đủ 62 tuổi với nam và 60 tuổi với nữ.
Nếu có yêu cầu của người lao động, doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng việc trả lương cho người được họ ủy quyền hợp pháp, theo quy định mới áp dụng từ 1/1/2021.
Tăng tuổi nghỉ hưu, thêm một ngày nghỉ lễ trong năm... là nội dung mới của Bộ luật Lao động 2019.
Theo đề xuất của Chính phủ, chỉ những người lao động bình thường mới đủ điều kiện tăng dần tuổi nghỉ hưu.
Dự thảo Bộ luật Lao động đề xuất hai lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu đến khi lao động nam đạt 62 tuổi, nữ đạt 60 tuổi.
Tuổi nghỉ hưu được Bộ Lao động Thương binh và xã hội đề xuất điều chỉnh tăng dần cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60.
Trước nguy cơ vỡ quỹ hưu trí, Bộ Lao động đưa ra hai phương án về tuổi nghỉ hưu. Một là giữ nguyên như hiện nay, hai là đẩy nhanh lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu so với dự thảo công bố cuối năm 2016.
Thay vì mất 8 năm mới tăng được tuổi nghỉ hưu của nam từ 60 lên 62, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến rút ngắn lộ trình tăng xuống còn 4 năm.
Bộ Lao động đề xuất tuổi nghỉ hưu tăng theo lộ trình mỗi năm 6 tháng cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ 60, thực hiện từ 1/1/2021.
Theo tính toán của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, nếu không nâng tuổi nghỉ hưu thì năm 2020, mức thu Quỹ BHXH sẽ bằng mức chi và đến 2037, cán cân thu chi cân bằng, bao gồm cả kết dư quỹ, phải lấy ngân sách bù vào.