Cơ quan nghiên cứu Trung Quốc lập ra ở Washington nhằm tác động tới cộng đồng học giả và giới chức Mỹ về vấn đề Biển Đông hoạt động khá yên ắng.
Các chuyên gia cho rằng ASEAN khó lòng ra được tuyên bố chung về phán quyết 'đường lưỡi bò' của Tòa Trọng tài, nhưng ít nhất sẽ đề cập đến vấn đề Biển Đông.
Bắc Kinh có thể rút khỏi UNCLOS để tránh né thực thi phán quyết của Tòa trọng tài về "đường lưỡi bò", nhưng nước này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.
Phán quyết vụ kiện "đường lưỡi bò" của Philippines đối với Trung Quốc được dự báo tiếp tục làm nghiêm trọng thêm những bất đồng giữa Washington và Bắc Kinh.
Thẩm phán được trọng vọng Thomas Mensah là chủ tịch ban trọng tài ra phán quyết bác bỏ "đường lưỡi bò" trong vụ kiện Biển Đông.
Trung Quốc cảnh báo các đối thủ không biến Biển Đông thành nơi khởi nguồn cho các xung đột và đe dọa sẽ thiết lập ADIZ.
Lãnh đạo Trung Quốc sẽ phải lựa chọn giữa việc bị coi là xem thường luật pháp quốc tế với sức ép trong nước đòi phản ứng quyết liệt với phán quyết Biển Đông.
Truyền thông Trung Quốc đang nỗ lực để thế giới biết rằng họ "thực sự, chắc chắn và tuyệt đối không quan tâm đến phán quyết 'đường lưỡi bò'".
Căng thẳng có thể sẽ gia tăng trong ngắn hạn ở Biển Đông sau phán quyết của Tòa Trọng tài, trước khi các bên ngồi vào bàn đàm phán.
Nhiều hãng tin, tờ báo lớn đồng loạt đưa tin về phán quyết của tòa trọng tài quốc tế liên quan tới vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc về Biển Đông.
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) quy định mọi thứ từ chủ quyền quốc gia với việc khai thác tài nguyên biển, đi lại, cho đến giải quyết tranh chấp.
Vụ kiện "đường lưỡi bò" quan trọng như thế nào, phán quyết sẽ có giá trị gì là hai trong số các câu hỏi được tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Anh, Học viện Ngoại giao, giải đáp.
Việc Mỹ từng tẩy chay một phiên tòa quốc tế được Trung Quốc đưa ra để biện hộ cho hành động bác bỏ phán quyết của Tòa Trọng tài trong vụ kiện Biển Đông.
Ban trọng tài xét xử vụ kiện Biển Đông gồm các thẩm phán, chuyên gia về luật biển và luật quốc tế, trong đó có 4 người châu Âu và một người Ghana.
Các nước châu Âu ngày càng tỏ ra lo lắng trước việc Trung Quốc tuyên bố không tôn trọng phán quyết về vụ kiện Biển Đông.
Các lập luận ngang ngược chỉ khiến Trung Quốc rơi vào thế đường cùng sau khi tòa trọng tài quốc tế ra phán quyết về vụ kiện Biển Đông.
Thông qua các cuộc hội thảo, điện đàm, Trung Quốc đang tìm cách biện bạch lý lẽ với Mỹ trước khi tòa trọng tài ra phán quyết Biển Đông.
Chuyên gia đánh giá rằng Trung Quốc có thể án binh bất động để sự kiện trôi qua nhưng cũng có khả năng gia tăng áp lực ở nhiều điểm nóng tại châu Á.
Các chuyên gia luật Việt Nam dự đoán Trung Quốc sẽ phải hứng chịu nhiều hậu quả tiêu cực khi lôi kéo các nước khác bác bỏ phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực về vụ kiện "đường lưỡi bò".
Trung Quốc yêu cầu Nhật Bản không "thổi phồng" vấn đề Biển Đông trước khi PCA ra phán quyết về vụ kiện "đường lưỡi bò".