Tuyến đường Hoàng Cầu - Voi Phục (Hà Nội) dài 2,2 km, rộng 50 m và có tổng mức đầu tư gần 8.000 tỷ đồng.
Với 5 km chạy dưới thấp và trên cao, tổng mức đầu tư hơn 10.000 tỷ đồng, đường vành đai 2 đoạn Ngã Tư Sở - Vĩnh Tuy sẽ góp phần giảm ùn tắc giao thông ở Hà Nội.
Trong số các dự án đầu tư đổi đất lấy hạ tầng mà Hà Nội đang đề xuất Chính phủ cho phép xây dựng, có 12 dự án giao thông, còn lại là lĩnh vực môi trường.
Vướng giải phóng mặt bằng, đường Nguyễn Đình Chiểu (Hai Bà Trưng, Hà Nội) dài 600m, được phê duyệt 17 năm trước hiện chưa hoàn thành.
Dự án nằm trên vành đai 3,5 dự kiến hoàn thành trong năm 2019.
Khởi động từ 15 năm trước, đến nay tuyến đường vành đai 2,5 từ Đầm Hồng tới Giải Phóng (Hà Nội) chưa giải phóng xong mặt bằng.
Dự kiến đến 2030, Hà Nội có 13 cây cầu lớn với tổng mức đầu tư khoảng 4 tỷ USD bắc qua sông Hồng, Đuống.
Dự kiến hoạt động vào tháng 9/2017 nhưng tuyến Metro Nhổn - ga Hà Nội mới đạt trên 40% tiến độ, thời gian thoàn thiện kéo dài thêm 4 năm.
Theo Quy hoạch đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, Hà Nội sẽ có tám tuyến metro với tổng chiều dài 417 km; tổng mức đầu tư 40 tỷ USD.
Tuyến giao thông Ô Đông Mác - Nguyễn Khoái (Hà Nội) hai năm trước còn dày đặc nhà và là con ngõ nhỏ hẹp, nay đã rộng bốn làn xe.
Ba trong tám dự án cấp bách được thi công, hai cầu vượt đi vào hoạt động, số còn lại bị dừng và có nguy cơ chậm tiến độ.
Đại Lộ Thăng Long và các tuyến đường Võ Nguyên Giáp, Võ Chí Công, Hoàng Sa, Trường Sa là năm công trình được đầu tư hơn 27.000 tỷ đồng.
Các cây cầu Tứ Liên, Giang Biên, Đuống (mới) và Trần Hưng Đạo là bốn công trình Hà Nội muốn làm ngay để giảm ùn tắc.
Đường Võ Nguyên Giáp (Hà Nội) nối sân bay Nội Bài với trung tâm Thủ đô có dải phân cách giữa rộng, được phủ kín năm tầng cây xanh.
Để khép kín 3 đường vành đai 2,5, 3,5 và 4, từ nay đến 2020, Hà Nội dự kiến cần hơn 66.000 tỷ đồng để xây dựng và xin Thủ tướng cơ chế đặc thù.
Quy hoạch đến năm 2030, Hà Nội có 5 đường trên cao trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng, phần lớn kết nối các tuyến vành đai.
Đường Lê Văn Lương, Lê Đức Thọ, nút giao trung tâm quận Long Biên... bị Thanh tra Chính phủ điểm tên vì có vi phạm trong chọn thầu.
15 dự án đầu tư theo hình thức xây dựng chuyển giao ở Hà Nội có sai phạm, dẫn tới tăng vốn hàng nghìn tỷ đồng.
Năm 2007, lần đầu tiên đường sắt đô thị xuất hiện trong quy hoạch. Mười năm sau, dự án vẫn là một giấc mơ.
Riêng chi cho giải phóng mặt bằng với 5 tuyến đường là gần 9.000 tỷ đồng, chiếm tới 80% tổng mức đầu tư.