Đại học Quốc gia Hà Nội và 12 trường khác được đề xuất di dời khỏi nội thành, nhưng hiện vẫn ở yên một chỗ vì thiếu đất, thiếu tiền.
Mục tiêu quan trọng khi mở rộng địa giới Hà Nội là giãn dân bốn quận cũ. Tuy nhiên, sau 10 năm dân số khu vực này tiếp tục tăng.
Người làm nông tại Hà Nội không cảm thấy mình là một phần trong nền kinh tế "thủ đô hiện đại".
0h ngày 1/8/2008 - cột mốc địa phận Hà Tây được dỡ bỏ, chính thức đánh dấu ngày Hà Nội mở rộng địa giới hành chính.
Thực trạng các đô thị vệ tinh đang cách xa so với quy hoạch khiến các mục tiêu 2030 nguy cơ lỗi hẹn.
Một thập kỷ sau khi được quy hoạch, nhiều "đô thị vệ tinh" của Hà Nội vẫn chỉ tồn tại trên bản vẽ.
Cuộc mở rộng địa giới hành chính năm 2008 đã giúp Hà Nội đạt những mốc tăng trưởng lớn về kinh tế sau 10 năm.
Hà Nội đã rộng lớn hơn, đóng góp cho nền kinh tế đáng kể hơn, nhưng vai trò đầu tàu cả nước như kỳ vọng chưa thực sự rõ nét.
Mười năm sau Hà Nội mở rộng, các thày cô miền núi thuộc Hòa Bình cũ vẫn chưa tự gọi mình là “giáo viên thủ đô”.
Nhiều trục đường hiện đại đã làm thay đổi diện mạo giao thông Hà Nội và góp phần phát triển khu vực ven đô 10 năm qua.
Ở điểm cực Tây của thủ đô, cộng đồng người Mường sau 10 năm thấy hài lòng với những cải thiện vật chất giản đơn.
Sáng nay, Lễ hội đường phố quanh Hồ Gươm thu hút hàng nghìn người tham dự.
Trong 10 năm qua, kinh tế Thủ đô tăng trưởng đạt trung bình 7,41% mỗi năm, thu nhập bình quân đầu người gấp 2,3 lần.
Trong một lần tiếp xúc của đoàn đại biểu Quốc hội thành phố, cử tri huyện Ba Vì – một địa phương thuộc Hà Tây cũ - nêu vấn đề: Gần 10 năm về với Hà Nội, người dân đã được gì?
Ngày mở rộng Hà Nội, số phận hàng trăm nghìn nông dân Hà Tây và Vĩnh Phúc cũ rẽ ngoặt: đất ruộng bị thu hồi chóng vánh và thành 'đất dự án'.
Nhiều gia đình đổi đời nhưng cũng không ít người mất tương lai bởi những cơn sốt đất ập đến trước và sau khi Hà Tây về Hà Nội.
Bảy năm trước, 5 vùng ngoại thành đã được quy hoạch thành các trung tâm giáo dục, công nghiệp, thương mại... Nhưng thực tế đang cách xa kỳ vọng.
Hàng trăm cán bộ thuộc diện điều động đều không muốn xuống quận, huyện.
Diện tích tăng 3,6 lần, dân số gấp đôi, bộ máy hành chính giảm đầu mối nhưng phình to về số lượng.
Tháng 3/2008, Chính phủ thông qua đề án mở rộng thủ đô. Hai tháng sau, Quốc hội biểu quyết tán thành với tỷ lệ gần 93%.