Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu chọn đúng, trúng đơn vị tư vấn quốc tế uy tín, có kinh nghiệm và năng lực hàng đầu thế giới tham gia xây đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Đường sắt cao tốc Bắc Nam sẽ không dừng lại ở TP HCM mà phải xuống tới TP Cần Thơ và Cà Mau.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam có 5 ga hàng hóa gồm Thường Tín, Vũng Áng, Chu Lai, Ninh Hòa và Trảng Bom, kết nối với các khu kinh tế lớn, cảng biển.
Các nhà thầu hạ tầng giao thông trong nước đang chuẩn bị thiết bị, đưa nhân sự đi đào tạo, nghiên cứu ở nước ngoài để chuẩn bị xây dựng đường sắt tốc độ cao.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến được triển khai theo ba giai đoạn gồm lập báo cáo nghiên cứu khả thi; thi công, mua sắm thiết bị và vận hành thử, khai thác.
Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, sơ bộ tổng vốn 1,7 triệu tỷ đồng, tương đương 67 tỷ USD, hoàn thành năm 2035.
Ga đường sắt tốc độ cao Bắc Nam đặt xa trung tâm các thành phố để khai thác tiềm năng quỹ đất, giảm chi phí giải phóng mặt bằng, theo Bộ Giao thông Vận tải.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam có chi phí vận hành khoảng 500 triệu USD mỗi năm, mất 33,61 năm để hoàn vốn cho phương tiện.
Các phương thức hiện hữu "dư thừa cho nhu cầu vận tải hàng hóa" nên không đặt nhiệm vụ này cho đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, theo Bộ trưởng Giao thông Vận tải.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tạo ra thị trường xây dựng khổng lồ 33,5 tỷ USD, đồng thời thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp về hệ thống điều khiển, cấp điện.
Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam sẽ có tàu nhanh chạy 5 giờ 20 phút, tàu thường 6 giờ 50 phút dừng nhiều ga hơn, và tàu khai thác khu đoạn ngắn.
Giấc mơ về tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam - siêu dự án “đắt đỏ” nhất Việt Nam - được ấp ủ từ năm 2007, nhưng đến nay vẫn chưa thể trở thành hiện thực.
Khai thác đường sắt tốc độ cao Bắc Nam đi qua TP Nam Định sẽ đạt lợi ích khoảng 400 triệu USD trong 30 năm so với tuyến đi thẳng, theo Bộ Giao thông Vận tải.
Theo Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, tàu chạy 350 km/h trên đường sắt tốc độ cao Bắc Nam chỉ dừng ở 5 ga, đảm bảo từ Hà Nội đến TP HCM mất 5,5 giờ.
Theo đại biểu Quốc hội, để đảm bảo khả thi và tiến độ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các đơn vị trong nước phải được chuyển giao công nghệ vận hành, sản xuất.
Sáng 13/11, Chính phủ trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, sau đó đại biểu thảo luận tổ cho ý kiến nội dung này.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị làm rõ hiệu quả tài chính của dự án, việc tính toán giá vé đường sắt tốc độ cao bằng 60-70% giá vé máy bay.
Một trong những giải pháp thu hút vốn đầu tư làm đường sắt tốc độ cao là huy động trái phiếu Chính phủ với kỳ hạn, lãi suất phù hợp, theo Thứ trưởng Bùi Văn Khắng.
Đường sắt tốc độ cao chi phí lớn, phù hợp nhu cầu đi lại ở cự ly dài và theo quy hoạch đã có sự kết nối với đường sắt liên vùng tới Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cà Mau.
Chính phủ đề xuất 19 chính sách đặc thù như ưu tiên nhà thầu chuyển giao công nghệ, khai thác quỹ đất, giảm thủ tục khai thác mỏ để đẩy nhanh tiến độ dự án.