Giá dầu giảm sẽ khiến doanh nghiệp xuất khẩu dầu thô không có lợi nhuận, buộc thu hẹp sản lượng khai thác từ đó khiến GDP sụt giảm, song không vì thế mà nền kinh tế chỉ hứng chịu tác động tiêu cực, theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh.
Giá dầu giảm tác động tích cực đến lạm phát và giảm chi tiêu của các hộ gia đình, tuy nhiên đây lại là mối lo cho ngân sách cũng như tăng trưởng năm tới.
Dầu WTI lần đầu xuống dưới 55 USD một thùng, còn Brent cũng xuống thấp nhất từ tháng 7/2009.
Tất cả mọi người đều vui mừng khi giá xăng giảm, còn Bộ Năng lượng Mỹ thì không. Họ là một trong những tổ chức thiệt hại nặng nhất với 700 triệu thùng dầu dự trữ trên khắp cả nước.
Suhail Al-Mazrouei - Bộ trưởng Năng lượng Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) cho biết OPEC sẽ không cắt giảm sản lượng kể cả khi giá xuống tới 40 USD một thùng.
Biến động chính trị tại Nigeria, lệnh trừng phạt Iran thắt chặt hay sự can thiệp của Ảrập Xêút đều có khả năng đảo chiều giá dầu năm tới.
Còn hơn nửa tháng mới kết thúc năm, Tập đoàn Dầu khí cũng như một số công ty thành viên đã công bố hoàn thành kế hoạch sản lượng cũng như tài chính cả năm.
Các công ty dầu mỏ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khi giá rớt mạnh như hiện nay, nhưng dân chúng Mỹ sẽ giận dữ nếu Chính phủ quyết định cứu trợ nhóm doanh nghiệp này, tương tự như từng làm hồi khủng hoảng 2008.
Nếu tiêu thụ dầu thô đúng như dự báo của OPEC, chỉ khoảng 28,92 triệu thùng mỗi ngày, đây sẽ là mức thấp nhất kể từ 2002.
Hoạt động khai thác, xuất khẩu nguy cơ chịu lỗ khi giá dầu thô xuống đáy 5 năm. Doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh nhiên liệu thành phẩm trong nước cũng không được hưởng lợi khi giá giảm.
Cổ phiếu dầu khí giảm sàn hàng loạt kéo theo hơn 400 mã lao dốc khiến chỉ số chứng khoán Việt Nam trượt dài trong phiên ngày 9/12.
Nếu cuộc chiến dầu mỏ còn tiếp tục, giá có thể xuống quanh 40 USD một thùng và đẩy cả thế giới rơi vào suy thoái.
Cả dầu thô WTI và Brent đều mất giá trước tin tức các hãng sản xuất tại Mỹ vẫn sẽ cạnh tranh giành thị phần với các nước OPEC.
Từ sau khi tìm ra cách khai thác dầu từ đá phiến, các công ty dầu mỏ Mỹ đã tích cực sản xuất đua với những đại gia Trung Đông, góp phần chính đẩy nguồn cung thế giới lên cao và khiến giá lao dốc.
Dầu thô lập đáy 4 năm hôm qua có thể là tin xấu với các hãng sản xuất, nhưng sẽ giúp châu Á thở phào vì có cơ hội tăng trưởng kinh tế và giảm lạm phát.
Trước xu hướng giá dầu thô thế giới liên tục giảm mạnh, Thủ tướng vừa yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, tính toán các nguồn thu, bảo đảm không để hụt nguồn tiền cho ngân sách.
Hiếm có cuộc họp nào của Tổ chức Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) lại được quan tâm như buổi làm việc cuối tháng 11 vừa qua, khi giá dầu đã giảm 30 USD trong một thời gian ngắn.
Thị trường thế giới khởi động tuần mới với mức giảm trên 30 USD một ounce sau khi Thụy Sĩ quyết định không tăng dự trữ vàng, đồng đôla lên đỉnh 4 năm so với một số đồng tiền chủ chốt và giá dầu thô thấp nhất từ tháng 5/2010..
Giá dầu lao dốc nửa năm qua đang khiến Nga thất thu, do ngân sách nước này sẽ mất khoảng 80 tỷ rouble (2 tỷ USD) nếu dầu giảm một USD.
Giá dầu thô giảm 13% từ giữa tháng 6 khiến cổ phiếu hãng dầu mỏ lớn nhất thế giới bốc hơi 9%, tương đương 36,85 tỷ USD vốn hóa.