Trẻ tăng động giảm chú ý thường vận động quá mức, khó ngồi yên một chỗ, nói dài dòng lan man, né tránh, hoặc không thích những nhiệm vụ đòi hỏi sự duy trì chú ý.
Không phải mọi trẻ hoạt động liên tục, không chịu ngồi yên đều mắc chứng tăng động giảm chú ý mà đôi khi có thể do một số nguyên nhân gây ra.
Trắc nghiệm bên dưới giúp cha mẹ nhận biết dấu hiệu, nguyên nhân trẻ tăng động giảm chú ý, cách nuôi dạy trẻ mắc chứng này.
Trẻ mắc tăng động giảm chú ý thường gặp tình trạng khó vào giấc, khó duy trì giấc ngủ hoặc có thể hoàn toàn không chịu đi ngủ.
Trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) có nên ăn đường, nuôi dạy sai cách khiến trẻ tăng nguy cơ mắc ADHD?... những thắc mắc này được giải đáp qua câu hỏi trắc nghiệm bên dưới.
Tăng động ở bé gái thường ít gặp hơn và có những biểu hiện khó nhận biết hơn so với ở bé trai.
Nhiều trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý cũng rất hiếu động nên đôi khi có sự nhầm lẫn giữa hai tình trạng này.
Bồn chồn, hay quên, thường trì hoãn công việc, lo lắng… là những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ rối loạn tăng động giảm chú ý ở người lớn.
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới giúp phụ huynh phụ huynh hướng dẫn, dạy bé học tập để hỗ trợ quá trình phát triển.
Trắc nghiệm dưới đây cung cấp thông tin về những dấu hiệu, cách chăm sóc và xử trí khi trẻ mắc tăng động giảm chú ý.
Đối với trẻ tăng động giảm chú ý, phụ huynh nên cụ thể hóa từng hướng dẫn, dạy bé làm việc đồng đội, giải quyết từng việc để hỗ trợ quá trình phát triển.
Cách giúp cải thiện triệu chứng, nuôi dạy trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý được giải đáp khi trả lời câu hỏi trắc nghiệm bên dưới, theo WebMD.
Trẻ hiếu động thái quá, hay chạy nhảy, nói nhiều, khó tập trung… là những dấu hiệu tăng động giảm chú ý và cần được đi khám.
Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ở trẻ qua những câu hỏi dưới đây.
Tham gia các hoạt động thể thao, sáng tạo, nấu ăn, cắm trại… có thể giúp trẻ rối loạn tăng động cải thiện sức khỏe tinh thần, thể chất.
Những người đang gặp các vấn đề như tăng động giảm chú ý, rối loạn lo âu, tự kỷ… có thể bị mất ngủ.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt thuốc Quelbree điều trị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ở trẻ.
Nhiều người nghĩ ADHD là kết quả của nuôi dạy con không đúng cách, chỉ có bé trai mới mắc bệnh, sẽ tự hết khi lớn lên...
Hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) không chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ, mà còn kéo dài đến tận khi trưởng thành và theo họ đến suốt cuộc đời.
Các bác sĩ có thể chẩn đoán chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) ở trẻ em nhờ phương pháp chụp quét CT não.