Bệnh nhân phi công ngưng lọc máu 5 ngày, chức năng thận đã hồi phục, bác sĩ đang cố gắng giảm các thông số ECMO để tiến tới cai máy.
Bệnh nhân phi công Anh đã tỉnh, phản xạ ho mạnh hơn, cơ hoành phải bắt đầu hoạt động, tập vật lý trị liệu hai lần trong ngày.
TP HCMPhổi bệnh nhân phi công Anh cải thiện, thông khí phổi lên đến 40%, có thể xoay đầu, các chỉ số nhiễm khuẩn giảm.
Bệnh nhân phi công ngày 27/5 đã tỉnh, có phản xạ ho và cử động được các ngón tay; cơ hoành và các cơ khác còn liệt.
Chức năng thận của bệnh nhân phi công vẫn chưa hồi phục, các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy hôm nay đã tiến hành lọc máu lại sau hai ngày ngưng.
Bệnh nhân phi công bị suy giảm miễn dịch, giảm tế bào lympho máu, chiều 25/5 các bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy kết hợp ba loại thuốc để tiêu diệt vi khuẩn gây viêm phổi.
TP HCMBệnh nhân phi công điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy ngày 23/5 được ngưng lọc máu liên tục, tiếp tục can thiệp ECMO, thở máy qua nội khí quản.
Ca ghép đầu tiên, phổi bệnh nhân dính chắc vào thành ngực "như bê tông", phẫu thuật mất 14 tiếng. Ca thứ năm, chỉ cần 6 tiếng để ghép xong.
Phổi "bệnh nhân 91" cải thiện hơn, bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM đang giảm dần các thông số ECMO để cho tập dần tự thở.
Bộ Y tế đang tính phương án chuyển "bệnh nhân 91" về Anh do anh này đã khỏi Covid-19, dung tích phổi hoạt động 30%.
Để ghép phổi cho người trưởng thành, phần phổi hiến phải có thể tích đủ lớn, như vậy sẽ biến người hiến thành tàn phế.
Bốn bệnh nhân Covid-19 nặng, đều ở Trung Quốc, đã được ghép phổi và đang trong quá trình hồi phục, phổi mới tương thích với cơ thể.
Tiếp nhận "bệnh nhân 91", nhân viên phòng xét nghiệm Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM cảnh báo "bác sĩ cẩn thận" do tải lượng virus của bệnh nhân cao gấp nhiều lần người bệnh khác.
"Bệnh nhân 91" được xét nghiệm nCoV 5 lần trong 10 ngày đều kết quả âm tính, Bộ Y tế khẳng định bệnh nhân đã được điều trị hết virus.
Kết quả chụp CT phổi lần hai "bệnh nhân 91" cho thấy phần phổi hồi phục khoảng 20-30%. Trước đó một tuần chỉ khoảng 10% vùng phổi còn hoạt động.
TP HCMBác sĩ dự kiến cho "bệnh nhân 91" cùng các máy thở và ECMO đi chụp phổi trước khi quyết định điều trị tiếp như thế nào.
Báo chí nước ngoài nhìn nhận Việt Nam đang cố gắng hết sức để cứu bệnh nhân phi công Anh, ca ngợi các biện pháp "mạnh tay" của chính phủ.
Ghép phổi - cách cuối cùng cứu "bệnh nhân 91" - khá mới ở Việt Nam. Nguồn phổi hiến, tiêu chuẩn sức khỏe các bên, chi phí... là những câu hỏi thường đặt ra.
Dù có hàng chục người xin hiến phổi cho "bệnh nhân 91" phi công Anh, các chuyên gia y tế khẳng định sẽ ưu tiên tìm phổi từ người chẳng may chết não.
Phi công người Anh xét nghiệm cho kết quả âm tính liên tục từ tuần trước, tình trạng nhiễm trùng được kiểm soát ở mức "tạm ổn".