Mỗi nơi ở châu Âu có những quy định đặc thù về hành lý, có thể khiến bạn lúng túng nếu không tìm hiểu trước.
Khó xin visa, phải giỏi tiếng Anh, cần nhiều kinh nghiệm là những rào cản khiến nhiều người cho rằng du lịch tự túc ở châu Âu là việc ngoài tầm với.
Để có chuyến bay đường dài thoải mái, du khách nên check in sớm để có nhiều lựa chọn chỗ ngồi, và cân nhắc trả thêm tiền để có vị trí đẹp nhất.
PhápĐộc giả Trịnh Hằng dùng Bordeaux CityPass trong 24 tiếng với giá 34 euro (gần 900.000 đồng) để khám phá thành phố với những công trình độc đáo.
Trịnh Hằng chọn mua vé tàu xe và tham quan theo dạng combo thay vì mua vé lẻ, đặt chỗ trước tại các nơi định đến trong chuyến đi Paris.
Lần đầu đến Trung Đông, Trịnh Hằng chọn tour ba tiếng "Khám phá Doha", giá khoảng 645.000 đồng, bao gồm xe đưa đón từ sân bay tới những địa điểm nổi tiếng ở Doha.
Ấn ĐộMehrangarh Fort không thuộc tam giác vàng du lịch New Delhi - Agra - Jaipur nên nhiều người bỏ qua mà không biết đã 'đánh rơi' một nơi kỳ thú.
Để tránh các tình huống phát sinh dẫn tới mâu thuẫn, có ba nguyên tắc mà nhóm bạn có thể tham khảo.
Hoàn thiện và thử thách bản thân, làm mới chính mình... là những điều du lịch tự túc giúp bạn đạt được.
Ấn ĐộDu khách chỉ mong được nhìn thấy Taj Mahal một lần trong đời, nhưng có nhiều điều thú vị quanh khu lăng mộ nổi tiếng này có thể bạn đã bỏ lỡ.
Độc giả Trịnh Hằng chia sẻ kinh nghiệm của mình trên hành trình du lịch về những đồ vật không nên mang theo trong hành lý.
Đồ ăn Ấn chỉ toàn cà ri, phải ăn bốc, không có thịt... là những hiểu lầm mà nhiều người thường nghe.
"Thôi tôi can, đã đi Ấn lại còn mỗi hai đứa con gái"... mọi người nói nhiều quá, tôi ngấm ngầm cho vào vali một... con dao gấp.
Những bức ảnh hàng trăm người đu bám trên thân tàu ám ảnh độc giả Trịnh Thu Hằng trước chuyến đi, nhưng sự thật hoàn toàn ngược lại.
Ấn ĐộSwaminarayan Akshardham, một trong những ngôi đền Hindu lớn nhất thế giới, đã để lại nhiều ấn tượng với độc giả Trịnh Thu Hằng.