Các vấn đề nóng về chứng khoán, trái phiếu, kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực rủi ro... sẽ được Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giải trình ngày 8/6.
Lách quy định để mua bán trái phiếu riêng lẻ; phát hành trái phiếu khi thua lỗ, có hệ số nợ gấp hàng chục lần vốn chủ sở hữu... là những gì diễn ra trên thị trường trái phiếu.
Thị trường cổ phiếu, chứng khoán phái sinh có hiện tượng thao túng giá, làm giá ngày càng tinh vi và bị ảnh hưởng nhiều bởi tin đồn, theo Bộ Tài chính.
Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đánh giá, thị trường xuất hiện những cổ phiếu biến động giá bất thường, "làm giá ngày càng tinh vi".
Việc thắt chặt nguồn vốn ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn cung bất động sản và đẩy giá tăng không hợp lý, theo Hội Môi giới.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá chứng khoán có nhiều phiên giao dịch bất thường "sáng nắng chiều mưa" trong khi thị trường trái phiếu phát triển quá "nóng".
Tháng 4, sau khi Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính giám sát chặt chẽ hoạt động phát hành trái phiếu, không có đợt huy động vốn nào của doanh nghiệp bất động sản.
Bộ trưởng Tài chính cho biết, cơ quan này đã nhận diện lỗ hổng, có nhiều cảnh báo và sẽ trình Chính phủ sửa các quy định để siết phát hành trái phiếu riêng lẻ.
ét Nhà đầu tư cần xem xthương hiệu doanh nghiệp, tính chuyên nghiệp của tổ chức phát hành, cân đối giữa lợi nhuận và rủi ro, theo bà Thu Hà, chuyên gia TCBS.
Chính phủ đặt mục tiêu đến 2025, quy mô vốn hoá thị trường cổ phiếu tối thiểu 85% GDP, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp 20% GDP.
Các bộ, ngành được chỉ đạo tiếp tục thực hiện các biện pháp ổn định thị trường tài chính, trong đó có việc xử lý hành vi tung tin đồn thất thiệt.
Hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đấu giá quyền sử dụng đất được lãnh đạo Chính phủ yêu cầu chấn chỉnh sau nhiều sai phạm tại một số doanh nghiệp.
Trái phiếu doanh nghiệp phát hành tháng 11 chưa đến 20.400 tỷ đồng, giảm gần phân nửa so với tháng trước.
Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp bất động sản hoặc ngân hàng có liên quan, sẽ được thanh tra.
Bộ trưởng Tài chính vừa yêu cầu thanh tra việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt loại không có tài sản đảm bảo.
Tháng 9 có 42 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp và toàn bộ được thực hiện theo hình thức riêng lẻ để huy động hơn 29.700 tỷ đồng.
Hiện tại có nên mua trái phiếu doanh nghiệp khi lãi suất lên đến 11-12% một năm?
FiinGroup dự báo dòng tiền từ thế hệ nhà đầu tư trẻ sẽ còn ở lại thị trường ít nhất hết quý I năm sau, khi các kênh đầu tư thay thế vẫn kém hấp dẫn.
VNDS, VDSC huy động 1.500-2.000 tỷ đồng bằng phát hành trái phiếu, còn các công ty chứng khoán quy mô trung bình và nhỏ như MBS, APG, TVSI huy động khoảng 200 tỷ đồng.
Hàng loạt "ông lớn" ngân hàng, bất động sản, hàng không như ACB, BIDV, Phát Đạt, BIM, Vietjet phát hành trái phiếu để huy động hàng nghìn tỷ đồng nửa đầu năm.