Hà NộiQuán của anh Thanh bán phở bò ăn kèm cơm nguội, gợi nhớ thời bao cấp, thu hút hàng trăm thực khách mỗi ngày, đặc biệt là người lớn tuổi mê hương vị xưa.
39 năm vá áo mưa trên đường Hùng Vương, bà Lê Thị Xuân Lành nói nghề này từng giúp gia đình sống ổn trong thời bao cấp, nhưng nay chỉ cầm chừng.
Nhờ nghề sửa xích lô, gia đình ông Nguyễn Văn Hạ mua được nhà, không phải ăn cơm độn bo bo như bao nhà khác và "cứ một tháng tích được chỉ vàng".
Hà NộiHoàng Anh Tuấn lần đầu tiên nhìn thấy tờ phiếu thịt năm 25 tuổi, nằm lẫn trong mớ giấy tờ cũ ở hiệu sách.
Hàng chục học sinh tại TP Điện Biên Phủ trải nghiệm dùng tem phiếu để mua lương thực, thực phẩm tại cửa hàng mậu dịch như thời kỳ bao cấp.
Bài hát của nhóm Boney M từng len lỏi vào đời sống tinh thần người Việt, có sức lan tỏa mạnh mẽ, đặc biệt trong các dịp lễ Tết.
Hơn 20 năm sưu tập xe đạp Peugeot cổ, đến nay ông Đào Xuân Tình quận Long Biên sở hữu 108 chiếc.
Cuối những năm 80, bố nhùng nhằng mãi mới quyết định bán chiếc Simson S51 giá 3 triệu để lấy tiền làm ăn.
Gần 30 bức tranh cùng thành ngữ trong triển lãm "Thương nhớ thời bao cấp" giúp người xem nhớ lại một thời gian khó của đất nước.
“Thương nhớ thời bao cấp” do cặp họa sĩ Thành Phong - Hữu Khoa thực hiện cho thấy tinh thần lạc quan, hài hước của người lao động xưa.
Cuốn truyện tranh khắc họa thời kỳ gian khó về vật chất nhưng không mất nét dí dỏm và ấm áp tình người.
Xây dựng vào những năm đầu của thế kỷ trước, hẻm Hào Sỹ Phường hiện nay là nơi sinh sống của nhiều người Việt gốc Hoa.
Chiếc bánh trung thu, cũng như rất nhiều sản phẩm văn hóa của đất nước, trở thành chứng vật cho cả một giai đoạn lịch sử dài.
Từ vài chục năm trước, người Hà Nội hay uống bia 'chuồng cọp' rót trong cốc vại bằng thủy tinh xanh, đựng được nửa lít.
Từ giáo mác thô sơ trong chiến dịch Điện Biên Phủ đến cây súng, chiếc kèn đồng thời bao cấp... được người cựu binh 72 tuổi lưu giữ cẩn thận để nhắc nhở thế hệ trẻ nhớ về lịch sử.
Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, Lọc dầu Dung Quất, đường dây 500kV, cầu Mỹ Thuận, hầm Thủ Thiêm… là những biểu tượng cho sự chuyển mình của đất nước sau 30 năm.
NSND Thanh Hoa, nhạc sĩ Đoàn Bổng nhớ trong thời bao cấp khó khổ, thứ mà nghệ sĩ nhận được sau đêm diễn nhiều khi chỉ là khoanh giò, cân thịt lợn...
Vợ chuyển dạ lúc nửa đêm, ông Hạnh tự chế một chiếc cáng bằng võng dù rồi huy động trai tráng trong làng đến khiêng bà xã tới bệnh xá.
Nhà văn Ngô Minh nhớ ông và bạn văn cứ gặp nhau là đọc thơ và nói chuyện đói khổ, còn nhà thơ Anh Ngọc kể việc bị bao cấp về tư tưởng khiến nhiều người khát khao bày tỏ nỗi lòng riêng.
Thời bao cấp, người dân đi khám chữa bệnh hay mua thuốc rồi mang hóa đơn về cơ quan hay bệnh viện thanh toán mà không mất tiền, song điều kiện chữa trị vô cùng thiếu thốn.