Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) ước tính thuế quan của Tổng thống Trump sẽ cắt giảm thâm hụt ngân sách 2.800 tỷ USD trong 10 năm, nhưng đi kèm nhiều hệ lụy.
Không có khả năng thắt chặt chi tiêu, nợ công Pháp đạt đỉnh 3.300 tỷ euro đến cuối quý III và dự báo tăng tiếp đến năm 2030.
Trong tài khóa 2024, số tiền chính phủ Mỹ chi ra để trả lãi lần đầu tiên vượt 1.000 tỷ USD, do lãi suất cao và vay nợ nhiều hơn.
Quan điểm không tăng nợ công để kích thích kinh tế của Đức được một số chuyên gia cho là sai lầm và kéo theo cả châu Âu đi xuống.
Các công ty muốn rời Nga có thể phải nộp thêm thuế lợi nhuận bất thường, bên cạnh việc xin phép Moskva và bán tài sản với giá giảm 50%.
Giá dầu giảm và kinh tế đi xuống vì đại dịch khiến Saudi Arabia phải dùng lượng lớn dự trữ ngoại hối để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Bộ Tài chính Mỹ vừa thông báo chính phủ Mỹ thâm hụt 200 tỷ USD trong tháng 8, nâng thâm hụt cả tài khóa 2019 lên hơn 1.000 tỷ USD.
Năm năm sau ngày khởi công, Trung tâm dạy nghề kiểu mẫu huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi chỉ tiếp nhận những con bò.
Đồng tình với nhận định của WB về việc nợ công tăng nhanh, Bộ Tài chính cũng bày tỏ lo ngại với những rủi ro về tính bền vững nợ.
Vấn đề cân đối ngân sách, nợ công nhận được nhiều ý kiến của đại biểu trong phiên thảo luận tại Quốc hội sáng 9/6.
Đoàn công tác của IMF cho rằng, bên cạnh việc đưa thâm hụt ngân sách từ 6,5% về 3%, Việt Nam cần đẩy nhanh giải quyết nợ xấu và có thể cho khu vực tư nhân tham gia, góp vốn nhiều hơn trong lĩnh vực ngân hàng.
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành e ngại rủi ro vĩ mô sẽ xuất hiện nhiều hơn trong năm 2016, chủ yếu do Chính phủ phải theo đuổi chính sách tài trợ thâm hụt ngân sách.
Theo giới phân tích, Chính phủ đóng cửa sẽ không gây nhiều thiệt hại kinh tế nói chung nhưng nếu không sớm nâng trần chi tiêu, hậu quả của vỡ nợ sẽ kéo nước Mỹ vào suy thoái và gây náo loạn tài chính toàn cầu.
Cắt giảm mua sắm xe công, đi nước ngoài, chi lương thiếu kiểm soát… là đề xuất của chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh khi thu chi ngân sách mất cân đối nghiêm trọng.
Theo nhiều chuyên gia, Quốc hội cần yêu cầu thay đổi cách tính nợ công ngay trong kỳ họp lần này thay vì bằng lòng với những con số đẹp, khiến người dân nặng gánh nợ nần trong tương lai.
Tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm chưa cải thiện, dù người dân, doanh nghiệp Việt Nam đang đóng góp thuế phí với tỷ lệ lớn hơn nhiều nước trong khu vực, đó là chưa kể tới "thuế lạm phát", phí lót tay.
Nợ công của Việt Nam, nếu tính hết phần vay nợ của các doanh nghiệp Nhà nước, có thể lên đến 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn các tổ chức quốc tế khuyến cáo.