MỹCác nhà khoa học tạo ra dạ dày mini từ tế bào gốc, sau đó cấy vào chuột để theo dõi quá trình phát triển trong phòng thí nghiệm.
MỹCác nhà khoa học tạo ra xenobot, robot sống đầu tiên từ tế bào gốc, phát hiện chúng có thể sinh sản theo cách chưa từng thấy ở động thực vật.
Nhiều cặp vợ chồng sắp có con có xu hướng lưu trữ tế bào gốc từ máu, mô dây rốn em bé nhằm giúp điều trị nhiều bệnh nguy hiểm sau này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế nghiên cứu hai phương pháp điều trị Covid-19 do giáo sư Nguyễn Thanh Liêm đề xuất là truyền tế bào gốc và truyền huyết tương.
MỹNhững con non lai giữa voi châu Á và voi ma mút đã tuyệt chủng có thể ra đời trong vòng 6 năm nữa trong dự án trị giá 15 triệu USD.
Theo PGS.TS Phan Toàn Thắng, công nghệ tế bào gốc cuống rốn mở ra cánh cửa điều trị các bệnh mới với chi phí thấp và có thể thương mại hoá.
Trung QuốcCác nhà nghiên cứu phát triển phương pháp điều trị mới bằng tế bào gốc giúp mọc lại dây thần kinh ở bệnh nhân bị chấn thương cột sống.
PhápGan ngỗng nhân tạo đầu tiên trên thế giới được tạo ra từ tế bào gốc của vịt khiến một đầu bếp Michelin không thể tìm ra điểm khác biệt.
Việc tăng sản sinh tế bào gốc góp phần tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, giúp cơ thể nhanh lành bệnh.
Các nhà khoa học nuôi thành công một bó tế bào gốc thành trái tim nhân tạo có nhịp đập với kích thước siêu nhỏ.
Các nhà nghiên cứu đến từ Trung Quốc và Mỹ tiêm tế bào gốc vào phôi thai linh trưởng và nuôi dưỡng phôi thai loài lai trong thời gian dài lên tới 20 ngày.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Monash của Australia đã tạo ra những cấu trúc giống như phôi nang từ tế bào người được chỉnh sửa.
Hà NộiÔng Khoa 70 tuổi, mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đã 5 năm, hiện ở giai đoạn nặng, được điều trị bằng liệu pháp tế bào gốc.
Gần hai thập kỷ phát triển, phương pháp điều trị bằng tế bào gốc có những tiến bộ rõ rệt, chữa khỏi các bệnh di truyền hiếm gặp.
TP HCMDù nghiên cứu thành công, phải mất hai năm, nhóm nghiên cứu tế bào gốc để điều trị bệnh khớp mới tìm được đầu ra nhưng vẫn chưa hết vướng.
Tế bào chức năng gan được biệt hóa đáp ứng đặc điểm hình thái, khả năng tích trữ và điều tiết, có tiềm năng sử dụng điều trị bệnh nan y.
Bệnh nhân nữ, 45 tuổi, đến Bệnh viện Da liễu TP HCM khám ngày 24/8 do mặt sưng phù, nhiều nốt bầm tím sau tiêm "tế bào gốc" làm đẹp.
MỹSử dụng tế bào da người, các nhà nghiên cứu ở Trường Y Đại học Pittsburgh tạo ra những lá gan cỡ nhỏ đầy đủ chức năng để cấy ghép cho chuột.
Thụy ĐiểnMột nhóm nhà nghiên cứu đang lên kế hoạch thử nghiệm lâm sàng tế bào gốc có thể giảm đáng kể tổn thương phổi cho bệnh nhân Covid-19.
SingaporeCác nhà nghiên cứu của Shiok Meats đang phát triển công nghệ để giảm chi phí nuôi cấy thịt tôm từ tế bào xuống bằng 1/100 so với giá thành hiện nay.