Đồng NaiNguồn vốn thực hiện dự án xử lý ô nhiễm dioxin, khu vực sân bay Biên Hòa tăng từ 300 triệu USD lên 430 triệu USD.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý giao UBND tỉnh Đồng Nai triển khai đầu tư dự án cảng hàng không Biên Hòa theo phương thức đối tác công tư.
Đồng Nai giao các đơn vị xác định diện tích được bàn giao để nghiên cứu nâng cấp Biên Hòa thành sân bay lưỡng dụng, công suất dự kiến 5 triệu hành khách mỗi năm.
Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam trao hợp đồng 32 triệu USD cho công ty Tetra Tech trong khuôn khổ dự án xử lý dioxin ở sân bay Biên Hòa.
Thành Sơn, Biên Hòa được Cục Hàng không Việt Nam đề xuất đưa vào quy hoạch hệ thống sân bay toàn quốc 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, phục vụ cả dân dụng và quân sự.
Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu nghiên cứu khả năng khai thác lưỡng dụng của ba sân bay quân sự Thành Sơn, Biên Hòa, Gia Lâm.
Đồng NaiLăn khỏi sân đỗ, tiêm kích Su-30MK2 gầm rít, cất cánh vút lên không trung và bị khuất phục bởi phi công Trung đoàn Không quân 935.
Viện Hòa bình Mỹ phát động dự án tìm kiếm hài cốt bộ đội Việt Nam, đáp lại thiện chí của Việt Nam trong việc hỗ trợ Mỹ tìm kiếm quân nhân mất tích hơn 40 năm qua.
Đồng Nai1.200 m3 trong 500.000 m3 đất nhiễm dioxin đã được các chuyên gia Việt - Mỹ xử lý sau một năm khởi động dự án tại sân bay Biên Hòa.
Bộ Quốc phòng Việt Nam bàn giao mặt bằng sân bay Biên Hòa để USAID khử độc dioxin từ tháng 12 và kéo dài trong 10 năm.
Đồng Nai lên phương án di dời dân ở gần sân bay Biên Hòa ra khu vực tái định cư để giao đất sạch cho dự án xử lý dioxin.
Sáng 17/10, Bộ trưởng James Mattis đã tới thăm khu xử lý dioxin tại sân bay Biên Hòa, nơi từng là căn cứ quân sự Mỹ trong giai đoạn chiến tranh.
Với nửa triệu m3 đất còn nhiễm dioxin, Bộ Quốc phòng xây nhiều công trình, di dời một số doanh trại khỏi vùng nhiễm độc.
Sáng 12/7, Tỉnh ủy Đồng Nai đã tổ chức lễ truy điệu 72 liệt sĩ hy sinh Tết Mậu Thân 1968 tại sân bay Biên Hòa.
Tìm thấy hài cốt người thân sau gần 50 năm, thân nhân các liệt sĩ hy sinh trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 không kìm nén được xúc động.
Từ bình luận của cựu binh Mỹ trên Internet, ông Thắng tìm thêm các manh mối về hố chôn tập thể liệt sĩ trong sân bay Biên Hòa, Đồng Nai.
Hố chôn được cho là có khoảng 150 chiến sĩ đã hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Những người dân sống quanh sân bay Biên Hòa (Đồng Nai) và Phù Cát (Bình Định) đã thoát khỏi nguy cơ phơi nhiễm với chất da cam/dioxin.
Trong khi Đà Nẵng có khoảng 70.000 m3 đất và trầm tích nhiễm dioxin, thì con số này ở sân bay Biên Hòa (Đồng Nai) là 240.000 m3, vì vậy số tiền đầu tư cho công nghệ xử lý chất độc cho khu vực này sẽ lớn hơn.