Việc chỉ xử lý các lô hàng phế liệu nhựa tồn đọng bằng hình thức tiêu hủy không khác nào giúp các nước khác tiêu hủy rác.
Quảng NgãiHàng trăm đống rác, phế thải xây dựng nằm dọc theo tuyến đường ven biển, khu dân cư trên đảo Lý Sơn gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.
Tận dụng gỗ thừa, pin, thủy tinh vỡ... anh Lương Minh Tuấn tái chế thành các vật dụng mang tính nghệ thuật.
Đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường nói phế liệu của Formosa không nguy hại, song vẫn yêu cầu cơ sở nhập phế liệu này tạm dừng hoạt động.
Bộ Tài chính đề xuất bán đấu giá lô hàng là phế liệu đạt quy chuẩn môi trường, còn lại các hãng vận chuyển phải đưa ra khỏi Việt Nam.
Trước 15/2, Bộ Tài nguyên & Môi trường phải ban hành Thông tư bỏ nội dung bất cập liên quan tới quy trình kiểm tra phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
Các doanh nghiệp phải kê khai đủ giấy tờ trên biển, trước khi tàu chở phế liệu đi vào lãnh thổ Việt Nam.
Sau 2 tuần đi nhặt phế liệu để bán, lấy tiền trả cho bà, cậu bé 9 tuổi ở Trùng Khánh (Trung Quốc) nhận ra kiếm tiền không dễ.
Một vật thể kim loại màu trắng sữa, có nhiều chữ nước ngoài, mắc vào lưới ngư dân ở ngoài khơi tỉnh Quảng Bình.
Hàng loạt doanh nghiệp than khó khi không đủ nhựa tái chế do lệnh cấm đột ngột từ hải quan và những vướng mắc hiện hành.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an điều tra, sớm khởi tố một số vụ vi phạm bảo vệ môi trường do nhập khẩu phế liệu trái phép vào Việt Nam.
Doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu về cảng nhưng không được cấp giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường nên đã từ chối nhận hàng.
6 tháng đầu năm 2018, các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu trên 4 triệu tấn phế liệu, tổng giá trị 1,2 tỷ USD, bằng lượng nhập khẩu cả năm 2016.
Các bộ, ngành được yêu cầu rà soát và không cấp mới giấy phép doanh nghiệp nhập phế liệu vào Việt Nam.
Hơn 200 hộ dân bị ảnh hưởng bởi vụ nổ, sau 6 tháng, khung cảnh vẫn còn tan hoang, nhiều người phải dựng lán trại để lấy chỗ ăn ngủ, sinh hoạt.
Các container chủ yếu là phế liệu, hàng đông lạnh, tồn đọng cả chục năm nay, nhưng doanh nghiệp dịch vụ cảng biển vẫn phải trông coi.
Hải quan TP HCM muốn bán thanh lý hoặc "trục xuất" các container phế liệu vô chủ tồn đọng tại các cảng biển.
Gần đây, lượng phế thải bắt đầu tràn về Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia... sau khi Trung Quốc cảnh báo sẽ ngừng nhập mặt hàng này.
Những chủ tàu không xuất trình được giấy xác nhận về bảo vệ môi trường với rác, phế thải nhập khẩu phải tái xuất về nước xuất khẩu ban đầu.
Đa phần phế liệu ùn ứ ở các cảng hiện nay là dạng tạm nhập về Việt Nam để tái xuất sang Trung Quốc nhưng bất thành.