Các chuyên gia khẳng định hiện là thời cơ cải cách tốt nhất của Việt Nam, trong đó, khu vực kinh tế tư nhân, nếu được tháo gỡ ràng buộc, sẽ trở thành động lực mạnh mẽ của nền kinh tế.
LIFVietnam, mạng lưới hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ tại Việt Nam, thu hút sự tham gia của nhiều nhà khoa học, lãnh đạo startup và nhà quản lý vừa ra mắt hôm 11/4.
Tôi đánh giá rất cao VnExpress ở điểm có những bài báo phản biện, phê phán chính sách, vấn đề của xã hội nhưng rất khách quan và với tinh thần xây dựng.
Mấu chốt để phát triển trong giai đoạn mới nằm ở việc bộ máy nhà nước sẽ thực thi các chính sách như thế nào, theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan.
Doanh nghiệp cần xem xét lại chiến lược và triển khai sản xuất, kinh doanh hướng đến phát triển bền vững sau Covid-19, theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan.
Theo Nguyên chủ tịch VCCI, môi trường kinh doanh vẫn cải cách khá chậm so với những nỗ lực và mong muốn của Chính phủ.
Theo chuyên gia này, người dân sẽ ủng hộ đề xuất tăng thuế với xăng nếu cơ quan quản lý minh bạch, thuyết phục trong chi tiêu.
“Đã là doanh nghiệp thì phải có vốn, mà đã có vốn thì nhà nước phải quản số vốn đó!”.
Chương trình do Tạp chí Nhịp cầu đầu tư phối hợp với Tập đoàn Pernod Ricard Việt Nam tổ chức ngày 1/12 vừa qua.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng cần có cách nhìn cân bằng giữa cơ hội và thách thức của Hiệp định TPP vừa đạt được, đồng thời nhấn mạnh Việt Nam không nên quá ảo tưởng.
Không được ưu đãi về đất đai, thuế hay vốn vay như khối FDI, cộng với khó khăn chung của kinh tế thế giới khiến nhiều doanh nghiệp trong nước ngày càng sa sút, theo chuyên gia Phạm Chi Lan.
Việt Nam là nước có lợi thế cạnh tranh đặc biệt trong sản xuất gạo, song nông dân - những người làm trực tiếp ra hạt gạo lại gặp rất nhiều thiệt thòi, báo cáo của Oxfam nhận xét.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, những nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản gần đây cũng đang có dấu hiệu bước vào chu kỳ mới là cơ hội Việt Nam cần tận dụng.
7 tháng đầu năm nay, cả nước xuất siêu 100 triệu USD nhưng riêng thị trường Trung Quốc lại thâm hụt 8,3 tỷ USD. Tình trạng nhập siêu bắt đầu từ 2001 đang tăng chóng mặt trong 3 năm gần đây.
> Việt Nam xuất siêu tháng thứ hai liên tiếp
> Nhà thầu nội thất thế trước Trung Quốc vì thiếu vốn
Mục đích của việc sửa đổi thuế thu nhập cá nhân là đảm bảo sát thực tế và công bằng cho người nộp. Tuy vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng phương án do Bộ Tài chính đề xuất khó đảm bảo cả 2 yếu tố này.
> Sửa thuế thu nhập: 'Không nên chỉ ưu tiên người giàu'
> 'Không nên tận thu người làm công ăn lương'