Nhiều gia đình thả cá chép xuống dòng sông ô nhiễm vì tiện đường, trong khi phía dưới lại có những người chờ sẵn để bắt cá.
Nhiều cửa hàng ở phố Hàng Mã – “thủ phủ” đồ cho người cõi âm tại Hà Nội cho biết thích nhất dịp này bởi khách hầu như ngại mặc cả.
Nhiều gia đình trẻ tải các bài văn khấn có sẵn trên mạng vào di động và cầm smartphone để đọc khi thắp hương cúng ông Táo cuối năm.
Gần đến ngày 23 tháng chạp, dân làng Thủy Trầm (Cẩm Khê, Phú Thọ) tát ao, lội bùn thu gom chép đỏ bán cho thương lái phục vụ các tỉnh miền Bắc.
Đường làng Thủy Trầm (Phú Thọ) những ngày này ồn ã tiếng máy bơm, tiếng hò nhau tát nước bắt cá.
Những ngày này, người dân làng Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế) tất bật với việc nặn "ông Công ông Táo" phục vụ dịp Tết.
Tháng Chạp tới, cũng là lúc người ta bắt đầu chuẩn bị vé tàu xe, máy bay, chuẩn bị các đích đến và kế hoạch cho ngày lễ lớn nhất năm.
Túi nylon, đồ thờ cúng được người dân thả xuống sông hồ Hà Nội, buộc lực lượng thu gom rác và đội tình nguyện phải làm việc vất vả.
Ngày ông Công ông Táo năm nay, người dân Hà Nội đã nghĩ ra cách dùng cần câu để thả cá. Tình trạng ném thẳng túi nylon không còn, nhưng nhiều người vẫn ném tro và đồ thờ xuống lòng sông Hồng.
Các thương lái chợ đầu mối Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết mỗi ngày họ tiêu thụ gần một tấn cá. Năm nay do lượng cá khan hiếm cá bán giá cao hơn nhiều so với năm ngoái.
Người dân hai nước đều thờ ông Táo nhưng có quan niệm khác nhau về các nghi lễ trong Tết Táo quân.
Đi chợ từ sáng sớm, bà Tuyết sắm đủ đồ làm mâm cỗ chay và không thể thiếu 3 con cá chép - "phương tiện" cho các Táo lên chầu Ngọc Hoàng.
Nếu muốn diễn đạt cho người nước ngoài hiểu ngày mai là ngày ông Công, ông Táo, bạn sẽ nói như thế nào? Xem hướng dẫn của cô Moon Nguyen để học cách nói về ngày đặc biệt này.
Người làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc (Cẩm Khê, Phú Thọ) những ngày này tất bật bán hàng phục vụ nhu cầu cúng ông Công ông Táo khắp các tỉnh phía Bắc.
Cá chép - "phương tiện" để ông Công ông Táo về trời - đang được người dân làng Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) thu hoạch, bán cho thương lái khắp tỉnh thành phía Bắc.
Những ngày này, người làm nghề nặn tượng ông Táo ở làng Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang tất bật với việc cho ra lò sản phẩm mới.
Gần 60 bạn trẻ đứng trên cầu Long Biên giúp người dân không làm chết cá khi thả từ độ cao hàng chục mét xuống nước và xử lý đồ thờ cúng, góp phần bảo vệ nguồn nước con sông lịch sử của Hà Nội.
Mỗi dịp Tết ông Táo, ý thức của nhiều người đi thả cá lại trở thành mối đe dọa hủy hoại môi trường hồ ở Hà Nội.
Nhiều gia đình tranh thủ làm cỗ cúng ông Công, ông Táo trong ngày cuối tuần khiến mặt bằng giá thực phẩm tăng nhẹ.
Chợ cá Sở Thượng (Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội) mỗi ngày có hàng trăm xe tải chở cá từ các tỉnh đổ về buôn bán các loại chép Tam Dương, chép nghệ, chép ớt đỏ…