Cây cà phê chè sinh trưởng trên vùng đất đỏ bazan cho trái chín đỏ, qua khâu rang, xay khép tín để tạo ra sản phẩm nguyên chất, thơm ngon.
Xuất ngũ trở về, chàng thanh niên trẻ Võ Văn Tiếng ở Đồng Tháp quyết tâm trở thành nông dân, sản xuất gạo sạch, thuận tự nhiên.
Không chỉ dùng trong ẩm thực, y học, quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) còn được chế tác thành bình, chén, hộp đựng trà, tăm, nhang... với hương thơm phảng phất.
Các nhà vườn tại Lâm Đồng trồng giống cà chua cherry chocolate với màu nâu lạ mắt, mỗi hécta thu hoạch khoảng 40 tấn.
Thanh long Chợ Gạo có mẫu mã đẹp, vị thơm ngọt đạt tiêu chuẩn quốc tế có thể xuất khẩu châu Âu với sản lượng khoảng 95.000 tấn mỗi năm.
Với diện tích 60ha, mỗi năm, tổng sản lượng tiêu của huyện Tiên Phước, Quảng Nam khoảng 100 tấn.
Từ lượng phù sa lớn bồi đắp cho đất sau mỗi mùa lũ, nông dân xã Vĩnh Phương, Nha Trang tận dụng để canh tác rau thơm và những loại rau ngắn ngày.
Với diện tích 310 ha, mỗi vụ, huyện đảo Lý Sơn thu hoạch 2.200 tấn tỏi tươi, mang về thu nhập 100-150 triệu đồng một sào.
Thay vì làm mắm trong chum sứ to, bà con ven biển miền Trung lại ủ vào những bình trong suốt, lấy ánh sáng cho quá trình lên men mà vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ vị ngon đặc trưng cho sản vật quê hương.
Những nhà sản xuất rau, nấm, gạo và trái cây được lựa chọn từ 2.000 hợp tác xã và hộ sản xuất đăng ký với Vingroup từ tháng 9 năm ngoái.
Bên cạnh khởi nghiệp công nghệ, xu hướng khởi nghiệp nông nghiệp đang bắt đầu được nhiều người trẻ tại TP HCM quan tâm hơn.
Thông qua hợp tác xã quýt đường Long Trị, các nhà vườn có thể bán thẳng cho khách hàng, không thông qua thương lái nên giá bán tăng mạnh, hạn chế tình trạng ép giá.
Với ưu điểm dễ trồng, cho năng suất cao, hạn chế nhiều rủi ro dịch bệnh..., phương pháp trồng ớt ngọt trên giá thể được người nông dân Đà Lạt ưa chuộng.
60 hộ trồng hành tại xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An sử dụng nước tưới sạch và thuốc trừ sâu sinh học để đảm bảo chất lượng và duy trì sản lượng 400 - 500 tấn hành mỗi năm.
Huyện Đông Hưng, Thái Bình có khoảng 300 hộ sản xuất bánh cáy với sản lượng 120-150 tấn một tháng. Bánh được làm công phu từ chính những sản vật quê hương như gạo nếp, gấc, quả dành dành...
Nhãn Châu Thành (Đồng Tháp) có vị thơm ngọt, cùi dày, mọng nước, hạt nhỏ và được trồng theo tiêu chuẩn GlobalGap. Mỗi năm, người dân nơi đây thu 500-600 tấn nhãn, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Mỹ.
Mô hình trồng xen canh thí điểm cây sầu riêng tại đồn điền cà phê rộng giúp một công ty ở Đăk Lăk thu khoảng 400-500 triệu đồng trên một ha mỗi năm.
Từng tham gia nghiên cứu nhiều đề tài tại Viện Quân y 108, bác sĩ Nguyễn Công Suất hiểu rõ giá trị, lợi ích của quả gấc và tạo ra những sản phẩm hữu ích, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước.
Nhờ bí quyết riêng từ khâu chọn niêu đến cách nấu, cá kho của người dân làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam) trở thành nông sản chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cho địa phương. Mỗi năm, 20 hộ dân nơi đây bán khoảng 13.000 niêu cá.
Việc áp dụng thành công mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân của Công ty TNHH Cà phê 721 giúp phương thức sản xuất gieo trồng lúa nước tại huyện Eakar, tỉnh Đăk Lăk đạt kết quả cao.