Oanh tạc cơ Avro Arrow từng được kỳ vọng trở thành niềm tự hào của Canada nhưng dự án nhanh chóng bị xóa bỏ, làm bùng lên hoài nghi trong công chúng.
Trong Thế chiến II, Liên Xô nỗ lực phát triển xe tăng bay nhằm đưa chúng đến đích nhanh chóng, nhưng các thử nghiệm cho thấy hiệu quả kém.
Century, căn cứ quân sự Mỹ hoạt động bằng năng lượng hạt nhân bị bỏ hoang hàng chục năm, nằm sâu hàng chục mét dưới băng Greenland.
Trong Thế Chiến II, còi báo động không kích Chrysler được dùng để xua tan sương mù cho máy bay hoạt động, khiến sương kết đọng thành mưa.
Năm 1957 sau khi Liên Xô đưa vệ tinh lên quỹ đạo, Mỹ nghĩ tới đưa một quả bom nguyên tử lên Mặt Trăng nhưng trở thành dự án tuyệt mật và tất cả thành viên dự án phải thề giữ bí mật nhiệm vụ.
Tàu ngầm hạt nhân K-222 của Liên Xô lập kỷ lục tốc độ cách đây hơn 50 năm và chưa từng bị đánh bại kể từ sau đó.
Năm 1969, tàu Luna 15 cố gắng hạ cánh xuống Mặt Trăng trở thành tàu đầu tiên đưa mẫu vật từ Mặt Trăng về Trái Đất nhưng thất bại, còn tàu Apollo 11 (Mỹ) kịp thu thập khoảng 21,5 kg đất đá.
Quân đội Ukraine lần đầu công bố hình ảnh bệ phóng thời Liên Xô lắp ống phóng đạn tên lửa Mỹ để tạo thành tổ hợp phòng không kiểu "quái vật Frankenstein".
Lễ duyệt binh kỷ niệm 79 năm ngày Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức diễn ra tại Moskva với quy mô nhỏ hơn thường lệ, không có sự hiện diện của xe tăng.
Trinh sát cơ SR-71 Mỹ gặp trục trặc trên vùng trời Baltic tháng 6/1987, được tiêm kích Thụy Điển hộ tống và ngăn chiến đấu cơ Liên Xô tiếp cận.
Đại úy Gennady Eliseev được lệnh ngăn chặn trinh sát cơ RF-4C Iran xâm phạm vùng trời Liên Xô và quyết định lao thẳng vào mục tiêu khi hết đạn.
Cuộc chạm trán căng thẳng với chiến hạm Mỹ gần Cuba năm 1962 khiến hạm trưởng tàu ngầm Liên Xô tin rằng chiến tranh đã bùng nổ và ra lệnh phóng ngư lôi hạt nhân trả đũa.
Ukraine thông báo nước này chỉnh sửa bệ phóng thời Liên Xô để ghép nối với tên lửa Mỹ tạo thành hệ thống phòng không kiểu "quái vật Frankenstein".
Nhật BảnNhiều học giả tin rằng hai vụ ném bom không phải động cơ chính thúc đẩy Nhật đầu hàng phe Đồng minh, nước này có đến 68 thành phố bị hủy diệt bằng bom vào mùa hè 1945.
Một vệ tinh cũ hơn 30 tuổi của Liên Xô bị phá hủy trên quỹ đạo cao 1.400 km, có thể do va chạm với rác vũ trụ.
Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản cho biết vụ phóng sẽ diễn ra ngày 28/8, lùi một ngày so với lịch ban đầu do thời tiết xấu.
Video cho thấy hai phi công phóng dù thoát hiểm ngay trước khi tiêm kích MiG-23 rơi trong lúc trình diễn tại triển lãm hàng không ở bang Michigan.
Năm 1967, Vladimir Mikhaylovich Komarov trở thành người đầu tiên thiệt mạng trong một chuyến du hành vũ trụ, khi còn tàu chở anh lao xuống mặt đất và phát nổ.
Tối 18/3/1991, bom phát nổ trên chiếc máy bay chở khách lớn nhất của Liên Xô nhưng phi hành đoàn và hành khách đã thoát khỏi thảm kịch trong đường tơ kẽ tóc.
Nga tái khởi động chương trình khám phá Mặt Trăng với nhiệm vụ phóng trạm đổ bộ lên hàng xóm gần Trái Đất nhất.