Nga có thể duy trì nguồn cung UAV từ bên ngoài cho chiến sự Ukraine nhờ những công ty vận chuyển vô danh để né lệnh trừng phạt phương Tây.
Phương Tây từng kỳ vọng bão trừng phạt giáng vào Moskva vì chiến sự Ukraine sẽ khiến kinh tế Nga sụp đổ, nhưng thực tế không như họ nghĩ.
Loạt lệnh trừng phạt chưa từng có từ phương Tây đã tạo tác động lớn, buộc Nga phải thay đổi hoàn toàn phương thức hoạt động của nền kinh tế.
Doanh nhân Nga Sergei Georgievich Naumenko kiện Bộ giao thông Vận tải Anh, yêu cầu trả lại siêu du thuyền hàng chục triệu USD và bồi thường thiệt hại.
Ngân sách Nga trong 4 tháng đầu năm thâm hụt 45,4 tỷ USD, vượt giới hạn nước này đặt ra cho cả năm, khi nguồn thu từ dầu khí giảm.
Bộ Tư pháp Mỹ thông báo chuyển hàng triệu USD tịch thu từ tỷ phú Nga Malofeyev cho quỹ tái thiết Ukraine, đánh dấu lần đầu tiên tiến hành hoạt động như vậy.
Mỹ áp trừng phạt Cơ quan an ninh liên bang Nga và Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran với cáo buộc bắt trái phép công dân của nước này.
Tổng thống Putin ký sắc lệnh cho phép Nga kiểm soát tài sản của tổ chức từ quốc gia không thân thiện để đáp trả các lệnh trừng phạt nhằm vào Moskva.
Lãnh đạo Ngân hàng Trung ương Nga nói rằng loạt lệnh trừng phạt phương Tây áp với nước này mạnh hơn dự đoán nhưng nền kinh tế vẫn trụ vững.
Nhiều người cho rằng phương Tây nên dùng khối tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine, song điều này đi kèm thách thức pháp lý rất lớn.
Giới chức Mỹ áp lệnh trừng phạt những cá nhân và doanh nghiệp hỗ trợ tài chính hoặc giúp Nga né các biện pháp hạn chế của phương Tây.
Số dầu EU nhập từ Mỹ tăng dần trong quý cuối năm 2022 và đến tháng 12 đã cao gấp 4 lần so với dầu nhập từ Nga.
Nga thông báo sẽ giảm sản lượng dầu 500.000 thùng/ngày đến cuối tháng 6, trong bối cảnh phương Tây áp giá trần với mặt hàng này.
Nhà nghiên cứu của Citigroup cảnh báo Nga có thể giảm xuất khẩu nguyên liệu quan trọng như nhôm và palladium, khiến giá tăng vọt trên toàn cầu.
Sberbank báo cáo lợi nhuận ròng giảm gần 80% năm ngoái - thời điểm CEO German Gref gọi là “năm khó khăn nhất”.
Mỹ cùng các đồng minh phong tỏa hoặc tịch thu số tài sản trị giá hơn 58 tỷ USD của các tài phiệt Nga thuộc danh sách trừng phạt.
Phần lớn hoạt động xuất khẩu năng lượng Nga đều nằm trong lưới trừng phạt của phương Tây, song lĩnh vực hạt nhân đến nay vẫn là ngoại lệ.
EU vẫn là khách hàng mua nhiên liệu hóa thạch hàng đầu của Nga năm 2022, bất chấp lệnh trừng phạt liên minh áp đặt với Moskva do chiến sự Ukraine.
Điện Kremlin cho rằng trần giá dầu phương Tây áp với Nga "khá lỏng lẻo" và Moskva đã có biện pháp đối phó để đảm bảo lợi ích.
Lệnh trừng phạt giáng đòn mạnh lên tài chính và thay đổi đáng kể lĩnh vực năng lượng Nga, nhưng nền kinh tế này đã không sụp đổ như dự báo.