Những người hàng xóm của tôi uống, tiêm kháng sinh để nhanh khỏi bệnh vặt, nhưng thời tiết thay đổi là nhức đầu, sổ mũi ngay.
TP HCMMỗi lần con trai 4 tuổi sốt, sổ mũi và ho, chị Thanh Hà thường ghé nhà thuốc "mua vài liều", trong đó có kháng sinh, về cho uống.
Người từ 60 tuổi có nguy cơ mắc bệnh viêm ruột cao hơn khi được kê nhiều thuốc kháng sinh, uống trong 1-5 năm theo nghiên cứu mới.
Nhiều người thấy thuốc cắt cơn hiệu nghiệm nên 'nghiện' luôn loại thuốc này.
Ai ốm, bệnh gì, tuổi nào cũng uống kháng sinh, không cần đi khám, chẳng cần hỏi ai, mọi người cứ tự mua, tự xác định liều lượng uống.
Hạ sốt đúng cách, không lạm dụng kháng sinh hay tự ý truyền dịch là những điều phụ huynh cần lưu ý, tránh khiến trẻ từ bệnh nhẹ chuyển nặng.
Tự ý mua thuốc không theo đơn, lạm dụng kháng sinh bỏ qua cảnh báo… có thể khiến hệ miễn dịch suy yếu.
Cha mẹ không nên sốt ruột mà vội dùng kháng sinh, cần cho bé uống đủ nước, vệ sinh mũi họng hàng ngày, dùng thảo dược trị ho an toàn...
Hơn 10.000 phụ huynh đã thay đổi quan niệm chăm con ốm sau khi tham dự chương trình 'Hạn chế kháng sinh trong điều trị hô hấp cho trẻ'.
Việt Nam nằm trong nhóm nước kháng kháng sinh cao nhất thế giới do mua bán thuốc tràn lan không cần đơn, dùng sai cách, uống chưa đủ liệu trình...
Phó giáo sư Nguyễn Thị Diệu Thúy khuyên nên rửa mũi hàng ngày cho bé, tăng miễn dịch tự nhiên qua dinh dưỡng và vận động...
Bác sĩ nên tuân thủ nguyên tắc kê toa, dược sĩ tư vấn đúng cách dùng thuốc, bệnh nhân tuân thủ điều trị và không lạm dụng kháng sinh...
Khảo sát 208 trang trại gà ở đồng bằng sông Cửu Long, nhóm nghiên cứu kết luận trung bình một con gà thịt dùng 470 mg kháng sinh.
Mẹ cần cho hệ miễn dịch non yếu của trẻ thời gian chiến đấu với các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, tuyệt đối không nên lạm dụng kháng sinh.
Trẻ uống kháng sinh bừa bãi dễ loạn khuẩn đường ruột, tổn thương gan thận, suy giảm miễn dịch, kháng thuốc…
Nhiều bệnh chỉ cần chăm sóc tích cực, hạ sốt bằng chườm mát, giảm ho bằng liệu pháp thảo dược, uống nhiều nước, ăn chất lỏng giàu dinh dưỡng, bổ sung chất tăng miễn dịch… chứ không cần dùng kháng sinh.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Phan Thu Phương, Phó trưởng khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, kháng sinh sử dụng bừa bãi sẽ gây hại cho trẻ và cộng đồng. Trẻ có thể chịu các tác dụng phụ như tiêu chảy, nôn, dị ứng, thậm chí sốc phản vệ gây nguy hiểm đến tính mạng.
14h hôm nay, Trưởng bộ môn nhi (Đại học Y Hà Nội) và Phó khoa hô hấp (Bệnh viện Bạch Mai) sẽ tư vấn cho độc giả khi nào không nên dùng kháng sinh, cách tăng cường miễn dịch để trẻ bớt ốm...
14h ngày 18/4, Trưởng bộ môn nhi (Đại học Y Hà Nội) và Phó khoa hô hấp (Bệnh viện Bạch Mai) sẽ tư vấn cho độc giả khi nào không nên dùng kháng sinh, cách tăng cường miễn dịch để trẻ bớt ốm...
Trẻ bị chảy mũi, ho, tiêu chảy, viêm kết mạc... nguyên nhân là do virus, không cần uống kháng sinh mà chỉ chữa triệu chứng ho thì dùng thuốc long đờm, giảm ho; hạ sốt khi cần.