TP HCMCải tạo khu đất hoang thành vườn sinh thái 300 m2, anh Nguyễn Bá Trình giờ 'mê vườn hơn mê vợ", hàng ngày ở lại chăm bón cây đến tối khuya.
Vượt qua 225 tiêu chuẩn hữu cơ; 8,9 ha trên tổng số 10,5 ha cam của ông Nguyễn Hữu Hạng (Bình Dương) được chứng nhận hữu cơ của Mỹ và châu Âu.
Trồng cây dưới sông băng, đánh thức trẻ nhỏ bằng hành tím, nói chuyện với bò, chúc tết vật nuôi,… là cách người dân trên thế giới đón năm mới.
Phật thủ có hình dáng lạ, được trưng bày trên ban thờ ngày Tết đem lại cho gia chủ tài lộc, may mắn trong năm mới.
Xoài tượng giống GL3, GL4 của Yên Châu và Mai Sơn thuộc Sơn La vượt qua những tiêu chuẩn xuất khẩu khắt khe để lên máy bay sang Australia.
Với 1ha măng cụt trồng theo VietGap, mỗi năm, ông Nguyễn Văn Tỵ ở Bình Dương thu về trăm triệu.
Dù phải chăm sóc một ha thanh long một mình nhưng ông Nguyễn Văn Rỡ vẫn đảm bảo quy trình trồng, thu hoạch theo tiêu chuẩn VietGAP.
Ngoài các mương, lạch lên xuống theo nước triều để khử phèn, nhiều nhà vườn tại Bến Tre còn thiết kế hệ thông tưới bằng điều khiển từ xa.
Trong khi bệnh chổi rồng tàn phá nhiều vườn nhãn quế ở đồng bằng sông Cửu Long thì vườn nhãn của ông Đặng Hữu Bạc - tổ tưởng tổ hợp tác nhãn quế Phú Thuận, Bến Tre vẫn phát triển tốt nhờ quy trình trồng VietGAP.
Chuối Hưng Yên phát triển xanh tốt nhờ được bón phân chuồng trộn tro bếp, ngô, đỗ tương xay nhỏ. Với sản lượng 38.000 tấn mỗi năm, sản phẩm vừa được tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu sang Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga...
Bà con xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam hiện trồng khoảng 12 ha ổi lê theo tiêu chuẩn VietGAP cho sản lượng khoảng 51,6 tấn mỗi năm. Cây ổi lê cho quả quanh năm với giá bán ổn định giúp nhiều hộ dân nơi đây thoát nghèo.
Do sản lượng tiêu thụ ngày càng lớn mà cam sành trở thành "quả vàng", giúp bà con tại một số huyện ở Hàm Yên hay Chiêm Hóa, Tuyên Quang làm giàu nhanh chóng.
Với khả năng chịu hạn hán, phát triển tốt trên những vùng đất cằn cỗi, thanh long ruột đỏ trở thành cây trồng chính, giúp bà con Lập Thạch, Vĩnh Phúc phát triển kinh tế.