Hàng nghìn con giun đất bò lên mặt đường, trên tường nhà người dân ở Vũng Tàu, sau những ngày có mưa lớn.
Có nhiều giả thuyết về lý do giun đất bò lên khi mưa, từ việc hấp thụ oxy đến nhu cầu di chuyển nhanh để giao phối hoặc di cư.
Giun đất ngoại lai từng được đưa tới Bắc Mỹ để cải tạo đất, giúp thúc đẩy nông nghiệp, nhưng hiện có thể đe dọa hệ sinh thái.
Thu mua, xuất khẩu hàng tấn giun đất mỗi tháng, quen với hình ảnh thương lái Trung Quốc ăn giun sấy ngay tại chỗ, Văn Lâm tại Lào Cai cũng tập ăn vì tin giun "nhiều chất bổ".
Nhiều người Trung Quốc mua giun đất để dùng làm thuốc đông y chữa bệnh tim mạch, khiến nạn săn bắt, kích điện loài vật này ngày càng nghiêm trọng.
Minh Hùng, tại Vĩnh Phúc nói mới xuống Bắc Ninh mở một lò sấy giun mới do việc kích trộm rầm rộ, hàng trăm người dân trong làng đem giun tới bán 30-70kg mỗi ngày.
Máy kích giun công suất lớn nối với hai que sắt cắm xuống đất, chỉ sau một phút các loại giun lớn nhỏ chui lên khỏi mặt đất và bị bắt.
Con lươn lớn nhanh chóng lộ diện và cắn câu khi không cầm lòng được trước con mồi yêu thích.
Quá trình giao phối phức tạp của giun đất có thể kéo dài một giờ và khiến cả hai bị thương trước khi rời đi.
New ZealandCậu bé 9 tuổi tìm thấy con giun đất ngoại cỡ ở một nhánh sông gần nhà, nhiều khả năng là một loài bản địa.
Giun đất tiến về phía trước bằng cách co giãn cơ thể và sử dụng một cấu trúc giống như lông cứng để làm mỏ neo.
TP HCMDiễn viên Angela Phương Trinh bị cơ quan chức năng phạt 7,5 triệu đồng vì đăng tin sai sự thật về giun đất chữa Covid-19.
Bộ Y tế chiều 29/8 cho biết chưa cấp phép lưu hành cho bất kỳ sản phẩm chứa thành phần địa long (giun đất) nào có tác dụng hỗ trợ, điều trị Covid-19.
MỹMưa xuân thường thúc đẩy giun đất ngoi lên bề mặt, nhưng cơn mưa nặng hạt ở một thị trấn gần New York lại kéo theo lốc xoáy giun.
Giun khiến đất đai trở nên màu mỡ hơn, thực vật phát triển mạnh làm giảm hiệu quả phản chiếu ánh nắng của tuyết.
Giun được móc vào lưỡi câu rồi cho vào hang khiến lươn nhanh chóng cắn câu.
Giun đất châu Âu xuất hiện ở Bắc Mỹ khoảng 200 năm trước, ăn lượng lớn lá rụng và ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cối trong rừng.
Các nhà khoa học phát hiện loài sán dẹp khổng lồ chuyên ăn giun đất đang xuất hiện tràn khắp nhiều vùng đất của Pháp trong hai thập kỷ qua.
Mỗi lần trời mưa, chúng ta lại bắt gặp những con giun bò lên mặt đất, vì sao thế? (Công Thiên)
Hình ảnh con giun ít tơ đang ăn và tiêu hóa tảo được ghi lại rõ nét dưới kính hiển vi.