Người có cơ địa khó tích mỡ, tỷ lệ trao đổi chất cao, mắc bệnh di truyền, hấp thu dinh dưỡng giảm, tác động của chất xơ... khiến ăn nhiều nhưng vẫn gầy.
Người đã cố gắng ăn nhiều song chưa tăng cân nên kiểm tra lại chế độ ăn uống, cần đủ lượng, đủ chất, đúng cách và duy trì vận động.
'Đút cho con ăn cháo đến nỗi nôn ói, nhưng chị bạn tôi vẫn không chịu dừng lại, tức tốc nấu một nồi khác để ép đứa trẻ ăn bù'.
Sức ảnh hưởng của những người nổi tiếng và mạng xã hội khiến những cơ thể siêu gầy trở nên phổ biến.
Mong có "thân hình lý tưởng", nhiều phụ nữ Trung Quốc áp dụng những biện pháp giảm cân cấp tốc và gánh chịu hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe.
Sau bữa tối, Hồng Loan dùng tay móc họng, lấy ra toàn bộ số thức ăn đưa vào dạ dày vì sợ "để lâu sẽ tiêu hóa mất và làm tăng cân".
Người có cân nặng bình thường, thậm chí gầy cũng có thể mắc bệnh tiểu đường do yếu tố di truyền, thiếu vận động, ăn uống thiếu lành mạnh.
Trung QuốcCao 1,65 m, nặng 55 kg, Lou Wenjun đặt mục tiêu phải dưới 50 kg nhưng khi đạt 47.5 kg, cô mắc chứng rối loạn ăn uống.
Lúc mới bắt đầu tập gym, Tiến Đạt 18 tuổi cao 1,8 m nặng 54 kg. Năm năm sau, tốt nghiệp Học viện Tài chính anh lại thành người mẫu.
Bạn dễ bị ốm, dễ loãng xương, rụng tóc khi quá nhẹ cân, theo Be Fit.
Em 24 tuổi, nặng 48 kg, cao 1,67 m, bị gầy cấp độ một. Xin hỏi cần phải tăng bao nhiêu kg? (Phạm Sơn).
Em gái tôi 16 tuổi cao 1, 5 m, nặng 41 kg; còn em trai 14 tuổi cao 1,5 m, nặng 40 kg. Tôi muốn cho 2 em uống canxi và vitamin D để thúc đẩy quá trình tăng chiều cao.
Cháu năm nay 17 tuổi cao 1,67 m, nặng 45 kg, mỗi bữa ăn 2 bát, có khi 3 bát nhưng vẫn không béo được.