Nghề làm muối ớt Tây Ninh vừa được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia.
Mỗi kg mãng cầu loại 1 VietGAP ở núi Bà Đen được nhiều cửa hàng bán giá 120.000 đồng, đắt gấp đôi hàng thường vẫn hút khách.
Trước dịch, tôi có vào TP HCM chơi và được người bạn dẫn đi ăn món bánh tráng trộn rất lạ miệng và ngon.
Cuối tháng 7, tôi dự định đi du lịch 5 ngày 4 đêm.
Ngoài hoạt động du lịch tâm linh, du khách đến núi Bà Đen (Tây Ninh) sẽ được trải nghiệm phong vị ẩm thực hấp dẫn ở độ cao gần 1.000m.
Mãng cầu, bánh tráng phơi sương, rau rừng... của Tây Ninh lần đầu tiên được đưa vào Big C để cung ứng cho người tiêu dùng dịp Tết.
Bánh được làm từ gạo ngon xay thành bột, tráng hai lớp rồi mới nướng trên than củi trước khi đem ra phơi sương vào lúc trời khuya.
Muối tôm Tây Ninh và bánh tráng phơi sương được bày bán khá nhiều ở trung tâm thành phố cũng như đường ngoại ô.
Tự tay làm và thưởng thức bánh tráng là trải nghiệm du khách có thể thử tại lễ hội đang tổ chức ở thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Món ăn dân dã nhưng gây thương thương nhớ bao người từ những miếng đầu tiên.
Huyện Trảng Bàng với gần 100 hộ gia đình nhiều đời làm bánh tráng, được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nằm bên vỉa hè mát mẻ khu Trung Sơn, quán phục vụ nhiều món dân dã như bánh xèo, gỏi cuốn, chả giò, bánh tráng phơi sương thịt luộc.... kèm các loại rau đa dạng.
Bánh tráng phơi sương cuốn thịt, bánh canh Trảng Bàng hay muối tôm... đều là những món gắn liền với vùng đất nắng gió.
Không chỉ đơn thuần là đặc sản địa phương, bánh canh Trảng Bàng còn mang trong mình nỗi nhớ niềm thương về mảnh đất Tây Ninh nắng gió.
Tại Bánh canh Trảng Bàng Ba Xi, bạn sẽ vừa ăn bánh canh, vừa được trò chuyện với bà chủ năm nay đã 85 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn và nhớ tường tận câu chuyện về sự ra đời của bánh canh Trảng Bàng.