Valerie Rodriguez, chuyên gia 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhân sự, chia sẻ ba điều mọi người không nên làm trong công sở.
Cả tuần nay Khánh Ngọc vờ đi tập tễnh đến cơ quan, liên tục kêu chân đau nhức để không phải tập văn nghệ chuẩn bị cho buổi tiệc cuối năm.
MỹDữ liệu mới cho thấy người làm việc tại nhà nhận được ít cơ hội thăng tiến hơn so với ở văn phòng.
TP Tokyo có hàng chục nghìn nhà hàng nhưng dân văn phòng chỉ muốn chi 3 USD cho buổi trưa.
Scarlett Sun được giao tập luyện tiết mục nhảy K-pop cùng hai nữ đồng nghiệp trong tiệc tết niên công ty trước Tết Nguyên đán 2024.
Đồng nghiệp đặt bạn vào tình thế khó xử khi họ cố tránh mặt bạn vào bữa trưa, tỏ ra khó chịu dù bạn cố hòa đồng với họ.
'Em cứ làm hết sức, các sếp thấy hết và sẽ ghi nhận', lời hứa hẹn ấy khiến tôi miệt mài cống hiến với niềm tin sẽ được thăng chức.
Nghiên cứu cho thấy lãnh đạo hài hước tạo ra môi trường làm việc ấm áp và thoải mái, cải thiện hiệu suất của nhân viên, sự sáng tạo và sự hài lòng chung trong công việc.
Sau nhiều năm đi làm ở công sở, tôi nhận ra rằng thà ít bạn mà tốt còn hơn nhiều bạn nhưng toàn người lợi dụng, hãm hại nhau.
Làm việc chăm chỉ và leo lên chức vụ quản lý không phải mơ ước của nhiều người trẻ tuổi vì họ cho rằng phần thu nhập tăng thêm “không đáng để căng thẳng”.
Hơn một năm nay, kỹ sư IT Hà Duy Thuận chỉ ra khỏi nhà một, hai lần mỗi tháng đến văn phòng gặp gỡ cấp trên, đồng nghiệp "cho đỡ quên mặt".
Nhiều người có cảm giác không an toàn khi làm việc tại các công ty và tìm cách làm chủ, dù kinh doanh nhỏ cũng tốt hơn.
Sau một tháng vào công ty, cho rằng lịch làm thiếu quy củ, Thúy Nga, 22 tuổi, phản biện ngay trong group khi được giao việc vì muốn sống thật và sẵn sàng rời đi nếu sếp mất lòng.
Tôi bị bảo vệ mắng vì lỡ chạy xe vào cổng do dốc quá cao so với mặt đường.
Nghiên cứu mới nhất của BambooHR cho thấy mức độ hạnh phúc của người lao động toàn cầu giảm đều từ năm 2020 và mạnh nhất từ đầu năm nay.
Trent Innes thẳng tay loại những ứng viên không chủ động dọn dẹp cốc cà phê dùng xong trong buổi phỏng vấn tuyển dụng.
Nếu chê nhân viên Gen Z có vấn đề, tôi tin đa phần nằm ở khâu tuyển dụng và quản lý.
Nhiều nhân viên ở Trung Quốc có thói quen hoàn thành mọi công việc nhanh nhất có thể chỉ để được nhận lời khen từ cấp trên.
Tôi từng hậm hực khi phải làm thêm giờ mà không được tính thêm tiền tăng ca.
"Nhân viên hay làm màu" là người thường khoa trương về công việc đang làm thay vì tập trung vào hoàn thành nhiệm vụ của chính họ.