Hà Nội40 cựu chiến binh Đồn 33 Công an vũ trang nhân dân Lai Châu, nay là Đồn Biên phòng cửa khẩu Ma Lù Thàng, Bộ đội Biên phòng Lai Châu, hội ngộ ngày 17/2.
Hà GiangBàn tay Trung phồng rộp, bước chân luôn thận trọng khi dưới lớp đất Minh Tân (Vị Xuyên) có thể là mìn, "di vật" sót lại sau chiến tranh biên giới phía Bắc.
Những người lính công binh với dao phát, xẻng, thuốn sắt rà đất, gỡ từng quả mìn còn sót lại sau ngày biên giới Việt - Trung ngưng tiếng pháo.
Toàn tỉnh Hà Giang còn 77.900 ha đất ô nhiễm bom mìn, vật nổ, trong đó 7.500 ha có mật độ dày đặc, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân.
Trên chuyến xe lên Hà Giang, bà Lê Thị Hương ôm di ảnh anh trai, liệt sĩ Lê Nam Hòa, thủ thỉ "Chúng em đưa anh lên chốt chào đồng đội rồi mình về nhà".
20 tuổi, ở mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang, tôi không nhớ đã bế trên tay bao nhiêu xác đồng đội.
Hà GiangÔng Ngô Sơn lau nước mắt, nghẹn giọng ngày trở về Vị Xuyên, thắp nén nhang tưởng nhớ 1.000 đồng đội hi sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía bắc.
Tăng cường dự báo chiến lược, không để mắc kẹt trong mối quan hệ cạnh tranh giữa các cường quốc... là những bài học lớn.
Ca khúc "Chiến đấu vì độc lập, tự do" được Phạm Tuyên sáng tác ngay trong đêm quân Trung Quốc nã pháo, ồ ạt tấn công xâm lược 6 tỉnh biên giới.
Năm 2019 thành phố Hà Nội có hơn 3.500 thanh niên nhập ngũ, những người có trình độ đại học cao đẳng được ưu tiên lựa chọn.
Giáp Tết Kỷ Hợi, trong một quán cà phê ven sông Bằng, ông Hồ Tuấn tiếp một đoàn khách đặc biệt: các cựu binh Trung Quốc năm 1979, sang Việt Nam du lịch theo tour của một công ty ở Cao Bằng.
Tháng 2/1979, sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh luôn trong tình trạng bị cắt liên lạc, an ninh bao vây, cán bộ đi đâu cũng bị theo dõi.
"Tôi đã suýt bỏ mạng vì tiếng khóc có thể làm lộ chỗ ẩn náu của 5-6 hộ gia đình đang cùng trốn quân xâm lược".
Hơn 300 nhà sử học đầu ngành trong cả nước cùng tham gia biên soạn bộ Quốc sử.
PGS.TS Trần Đức Cường nuối tiếc bộ sử chưa nói sâu về quan hệ Việt - Trung các thời kỳ hay sự kiện Gạc Ma năm 1988.
Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc được nói đến nhiều hơn trong bộ sử đồ sộ mới công bố với tên gọi chiến tranh xâm lược.
Rạng sáng 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa hơn nửa triệu quân cùng hàng nghìn xe tăng, xe cơ giới tràn qua biên giới Việt Nam, đồng loạt tấn công 6 tỉnh phía Bắc từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) trên chiều dài 1.200 km.
Từng tuyệt vọng vì không có con, chỉ muốn chết khi bị tai nạn liệt nửa người, bà Mùi dần tìm lại được động lực sống nhờ tình yêu thương của chồng và gặp lại cô bé năm xưa mình từng cứu.
Tại cầu Tài Hồ Sìn (Hòa An, Cao Bằng), nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thường gặp lại cô bộ đội và em bé trong bức ảnh ông chụp cách đây 37 năm, khi cuộc chiến biên giới phía Bắc nổ ra tháng 2/1979.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống lại hơn nửa triệu quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.