Mỹ theo đuổi chiến lược cứng rắn để tách rời Trung Quốc, song chấm dứt hợp tác với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới không mang lại hiệu quả cao, theo cựu bộ trưởng tài chính Mỹ.
Thay vì cùng Mỹ tạo thành liên minh chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc, châu Âu dường như muốn làm trung gian giữa hai bên.
Tổng thống Biden tới Campuchia dự các hội nghị cấp cao khu vực, cho thấy Mỹ coi trọng cam kết tăng hợp tác với ASEAN, theo chuyên gia.
Tuyên bố của ông Biden rằng GDP của Mỹ năm nay có thể tăng trưởng nhanh hơn so với Trung Quốc đã gây chấn động ở Bắc Kinh.
Năm 2021 đầy khó khăn đã khép lại, nhưng châu Á có thể tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức chính trị, kinh tế, xã hội trong năm 2022.
Để đối phó Trung Quốc, chính quyền Biden tập trung vào các đồng minh truyền thống, nhưng lại xem nhẹ Đông Nam Á, như lỗ hổng bị khuyết giữa chiếc bánh vòng.
Khi Trung Quốc quyết liệt gia tăng ảnh hưởng bằng ngoại giao chiến lang, ngày càng nhiều nước trên thế giới "quay lưng" với Bắc Kinh.
Với quyết định tái gia nhập nỗ lực chống biến đổi khí hậu, Mỹ và Trung Quốc giờ cạnh tranh lãnh đạo thế giới ngăn chặn thảm họa môi trường.
Bộ Ngoại giao Mỹ nói Australia đã chịu nhiều tổn hại do chính sách ngoại giao "ép buộc" của Trung Quốc, sau khi Caberra hủy thỏa thuận với Bắc Kinh.
Cuộc điện đàm giữa Biden và Putin mở ra triển vọng hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Nga, điều khiến giới lãnh đạo Trung Quốc cảm thấy bất an.
Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ nhưng khó có thể soán ngôi Mỹ, nếu Washington khắc phục những rối loạn, chia rẽ nội bộ, theo CEO Jamie Dimon.
Đông Nam Á có thể hưởng lợi từ kế hoạch tự cường kinh tế của Trung Quốc, nhưng cũng đối mặt nguy cơ mắc kẹt trong chuỗi giá trị của Bắc Kinh.
Sau khi tuyên bố chiến thắng Covid-19, ông Tập được cho là muốn duy trì đà trỗi dậy của Trung Quốc, khi phương Tây vẫn lao đao vì đại dịch.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ tuyên bố sẽ thực hiện cách tiếp cận cứng rắn để giải quyết vấn đề thương mại và nhân quyền với Bắc Kinh.
Tổng thống Mỹ Joe Biden dự đoán sự cạnh tranh Mỹ - Trung sẽ ở dạng "cạnh tranh khốc liệt" hơn là xung đột giữa hai cường quốc.
Trong cuộc gặp đại sứ Australia năm 2017, Tổng thống Macron bày tỏ quan tâm đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, giữa lúc Mỹ - Trung cạnh tranh ảnh hưởng.
Cạnh tranh ảnh hưởng từ Mỹ - Trung đã ngăn Myanmar củng cố nền dân chủ, khiến đảo chính quân sự nổ ra, theo các học giả Thổ Nhĩ Kỳ.
Eo biển Ba Sĩ, một trong những cửa ngõ vào Biển Đông, chứng kiến hàng loạt động thái quân sự có thể làm tăng nhiệt cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung.
Với sáng kiến Răn đe Thái Bình Dương, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump cho thấy quyết tâm đối phó Trung Quốc về mặt quân sự.
Giới chức Bắc Kinh cho rằng mục tiêu lớn nhất của Trump là tái đắc cử, nhưng không rõ ông có nhượng bộ Trung Quốc để đạt được điều này hay không.