Độc giả cho rằng cần nâng mức tiền đặt trước để chặn đầu cơ, sau nhiều vụ đấu giá đất bị bỏ cọc hàng loạt.
Hà NộiHết hạn nộp tiền, 22 trong 27 lô đất trúng đấu giá tại quận Hà Đông năm ngoái đã bị bỏ cọc.
Hà NộiTrong 19 lô đất trúng đấu giá tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, còn 8 thửa chưa được nộp tiền, có dấu hiệu bỏ cọc, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Công khai người bỏ cọc đất chỉ là giải pháp phần ngọn, vì 'cò đất' hoạt động theo hội nhóm, không thiếu người dự đấu giá các đợt sau.
Việc người mua nhà để ở đang phải trả một khoản tiền lớn cho giới đầu cơ, theo Ủy ban Kinh tế, gây hậu quả xấu cho phát triển kinh tế xã hội nên cần xử lý triệt để.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất Chính phủ chỉ đạo các địa phương công khai thông tin người bỏ cọc để tránh thổi giá, trục lợi qua đấu giá đất.
Giá khởi điểm quá thấp so với thực tế, số tiền đặt cọc lại chẳng thấm vào đâu, nên 'cò đất', giới đầu cơ đua nhau bỏ cọc chạy làng.
Người trúng đấu giá đất để làm dự án nhưng bỏ cọc sẽ không được tham gia đấu giá trong 6 tháng đến 5 năm, nếu quyết định công nhận kết quả bị hủy.
Đại biểu Nguyễn Thị Thủy cho rằng, đẩy giá hay thông đồng dìm giá, đánh võng giá đất... đều là rút ruột, gây thiệt hại và hệ lụy lớn cho Nhà nước.
Dream Republic và Sheen Mega, hai doanh nghiệp còn lại chưa bỏ cọc, đề xuất được nộp tiền sử dụng đất thành 6 lần từ nay đến tháng 9/2022.