MỹTàu New Shepard của Blue Origin lần đầu phóng thành công trong chuyến bay thử không người lái tới khu vực cận quỹ đạo hôm 14/1.
MỹBlue Origin, công ty hàng không vũ trụ do CEO Amazon, Jeff Bezos, sáng lập, hé lộ động cơ hạ cánh trên Mặt Trăng BE-7, thử nghiệm thành công lần 4 hôm 4/12.
Sự khác biệt trong chính sách của Donald Trump và Joe Biden không chỉ giới hạn trên Trái Đất mà trong cả các dự án vũ trụ.
MỹSau chuyến bay thử nghiệm không người lái từ Tây Texas hôm 13/10, Blue Origin đang lên kế hoạch đưa du khách vào vũ trụ bằng tên lửa New Shepard.
MỹCông ty của tỷ phú Jeff Bezos sẽ phóng phương tiện cận quỹ đạo New Shepard trong chuyến bay thử nghiệm không người lái vào 20h35 ngày 13/10 theo giờ Hà Nội.
Công ty hàng không vũ trụ tư nhân Blue Origin dời lịch phóng tên lửa New Shepard do phát hiện một trục trặc về nguồn điện.
Cuộc đấu khẩu giữa hai tỷ phú công nghệ Mỹ bắt nguồn từ một bữa tối năm 2004.
Chuyến bay hôm 11/12 có thể là một trong những lần thử nghiệm cuối cùng trước khi công ty Blue Origin cung cấp dịch vụ du lịch không gian cho khách hàng.
Cuộc chạy đua công nghệ giữa các công ty Mỹ đang biến giấc mơ du lịch vũ trụ của con người tiến gần hơn tới hiện thực.
Đến lượt NASA cũng muốn tham gia thị trường du lịch không gian cùng với Nga và các tỷ phú Mỹ.
Hai công ty dẫn đầu trong cuộc đua phát triển du lịch vũ trụ cho biết chuyến bay chở khách đầu tiên có thể sẵn sàng sau vài tháng nữa.
Tên lửa New Shepard đưa con tàu lên tới độ cao 107 km trước khi tiếp đất thành công trong đợt phóng thử nghiệm lần thứ 8 .
Tên lửa đẩy New Shepard đưa thiết bị mang hình nộm lên độ cao 99 km rồi hạ cánh thành công xuống mặt đất.
CEO Amazon, Jeff Bezos, nhấn mạnh con người cần nhanh chóng lên không gian hoạt động và hạ thấp chi phí du hành vũ trụ.
Khi lên đến độ cao rìa vũ trụ, phần khoang chở hành khách sẽ tách ra khỏi tên lửa đẩy rồi tiếp đất an toàn bằng dù. Tên lửa đẩy New Shepard cũng tự hạ cánh trên mặt đất, sẵn sàng cho lần sử dụng kế tiếp.