Mẹ tôi bị suy thận giai đoạn 3A, đang uống thuốc điều trị bảo tồn chức năng thận. Uống nước nấu râu bắp mỗi ngày có chữa được bệnh thận không? (Vũ Chiến, 30 tuổi, Đồng Tháp)
TP HCMNgười phụ nữ 28 tuổi, quê Tây Ninh, thận hư tiến triển thành suy thận giai đoạn cuối, hồi sinh nhờ ghép quả thận do bố hiến tặng.
Người mắc bệnh thận mạn cần hạn chế bia rượu, nước ngọt, nước ép trái cây giàu kali, nước lá cây để tránh tổn thương chức năng của cơ quan này.
Em tôi 28 tuổi, bình thường khỏe mạnh, đợt này hay mệt, đi khám thì suy thận mạn độ 5. Tại sao bệnh nặng như vậy mới có biểu hiện thưa bác sĩ? (Hồng Ánh, TP HCM)
Những người có nguy cơ cao mắc bệnh thận mạn cần kiểm tra định kỳ để sàng lọc, phát hiện và không bỏ lỡ cơ hội điều trị sớm.
Cơ thể mệt mỏi, phù nề, ngứa da, tiểu bọt, phù nề mí mắt và chân là những dấu hiệu cảnh báo bệnh thận mạn tính.
Người bệnh thận có thể gặp các biến chứng sức khỏe như thiếu máu, rối loạn lipid máu, vấn đề tim mạch, phổi, rối loạn nước - điện giải.
Biến chứng liên quan đến xương khớp có thể xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh thận mạn, biểu hiện triệu chứng ngay hoặc sau nhiều năm như đau, châm chích trong xương.
Người mắc bệnh thận mạn tính có thể sống thêm nhiều năm, thậm chí hàng chục năm, nếu được chẩn đoán bệnh sớm và điều trị kịp thời.
Tôi mắc bệnh suy thận mạn độ ba, đang điều trị bằng thuốc tây, muốn dùng thêm thuốc nam để tăng hiệu quả được không? (Thu Hương, 53 tuổi, An Giang)
Ăn dâu tây, rau củ quả, bí đao, các loại đậu và dầu ô liu có thể giảm nguy cơ phát triển bệnh thận mạn tính, Theo Tổ chức Thận Quốc gia Mỹ.
Người bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 dễ bị thiếu máu do thiếu sắt, thiếu dinh dưỡng, nếu không điều trị ảnh hưởng hô hấp, tim mạch, tăng nguy cơ tử vong.
Bệnh tiểu đường và cao huyết áp làm tổn thương các mạch máu trong thận, nguy cơ cao gây suy thận mạn.
Tuổi thọ của mỗi người bệnh suy thận khác nhau, phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể, mức độ đáp ứng điều trị và các biến chứng liên quan.
Kali là khoáng chất cần thiết cho nhiều quá trình quan trọng của cơ thể, tuy nhiên hàm lượng quá cao có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng lên thận.
Những người trên 65 tuổi, bị tiểu đường, hay có người thân trong gia đình từng mắc bệnh, có nguy cơ phát triển bệnh thận mạn tính hơn.
Hụt hơi, đau cơ bắp, nước tiểu không bình thường, khó ngủ là một số các triệu chứng báo hiệu nguy cơ mắc bệnh thận mạn tính (CKD).
Giai đoạn 4 là giai đoạn trước suy thận, khi đó tuổi thọ của người bệnh sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý, sức khỏe, tuổi tác…
Đái tháo đường và cao huyết áp là hai nguyên nhân chính dẫn đến suy thận, một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của thế kỷ 21.
Bệnh thận giai đoạn 3 bắt đầu có các triệu chứng như mệt mỏi, phù tay, chân, da khô… nếu điều trị sớm có thể giúp kéo dài tuổi thọ bệnh nhân.