'Người rơm' Việt ở Australia Văn phòng tư vấn du học của chúng tôi thi thoảng nhận được thư từ Sở Di trú (Bộ Nội vụ) Australia thông báo có sinh viên quá hạn visa, đề nghị ra trình báo hoặc tìm giải pháp hợp pháp hóa tình trạng cư trú.
Du học bình dân Tôi mong ai cũng được đi du học, ít nhất một lần trong đời, bất kể xuất thân và gia cảnh thế nào.
Bộ trưởng cô đơn Tôi đã gặp mặt chưa đến năm người bạn trong cả năm ngoái. Có giai đoạn, tôi cảm thấy mình xa cách loài người.
Đại gia và quốc gia Tôi đã làm việc với những người sở hữu khối tài sản hàng chục triệu USD và quen giải quyết mọi việc bằng tiền.
Quyền lực hộ chiếu Trong ngành tư vấn di trú, chúng tôi truyền tai nhau một danh sách không chính thức gồm các tỉnh mà đương đơn sẽ phải soi kỹ hơn.
3 tỷ USD - nhiều hay ít? Việt Nam có hơn 100.000 du học sinh đang học tập ở các nước, nằm trong top 10 quốc gia có số lượng lớn nhất sinh viên du học trên thế giới. Trung bình mỗi năm, người Việt chi gần 3 tỷ USD để được hưởng nền giáo dục quốc tế.
Du học và hoa hồng Cuối tuần rồi, trong lúc dọn dẹp nhà tôi tìm thấy một số hóa đơn học phí từ năm 2010. Tôi đã giữ lại những hóa đơn này cùng với một số giấy tờ khác trong một chiếc hộp để lưu lại kỷ niệm về những tháng ngày du học của mình.
Thiền giữa đồng sen Tôi bước xuống sân bay Cần Thơ vào một chiều nắng đẹp. Tôi ít có dịp dùng sân bay ở quê nhà vì các chuyến bay quốc tế tôi thường về Tân Sơn Nhất và ở đây không có chuyến bay kết nối đến Cần Thơ. Ấn tượng đầu tiên là sân bay sạch sẽ, dịch vụ tốt, nhân viên thân thiện, wifi miễn phí chạy êm ru.
Mạnh hơn sợ hãi Bạn sẽ làm gì nếu bị chẩn đoán ung thư giai đoạn cuối ở tuổi 30 và một đám cưới vừa mới được lên kế hoạch?
Quan Âm tóc rối Lúc còn nhỏ tôi nghe kể câu chuyện về "Quan Âm tóc rối", rằng có chàng trai muốn đi tìm gặp Phật Quan Âm, đi hết núi này qua bể nọ vẫn không thấy. Có nhà hiền triết bảo hãy đi về hướng quê nhà, Quan Âm sẽ xuất hiện, nhưng trong hình dạng đầu bù tóc rối và một chân không mang dép.
Quyền bình đẳng của người đồng tính Gần đây tôi thấy một tờ poster dán trong nhà vệ sinh nữ của Đại học Công nghệ Queensland (Australia) có ghi dòng chữ: Ai cũng cần phải đi vệ sinh (We all need to pee). Tờ poster làm tôi giật mình, tại sao lại phải nói về một cái quyền thuộc về nhu cầu cơ bản của con người?
Canh bạc hôn nhân Có lần, vào giờ nghỉ trưa ở trường học, một anh bạn Đài Loan chia sẻ với tôi rằng, anh không hiểu sao phụ nữ Việt Nam lại mê mấy ông nông dân ở nước anh như vậy.
Công dân toàn cầu Nhiều năm qua, trong các hoạt động xã hội của mình, tôi đã làm việc trực tiếp với hàng chục nghìn sinh viên quốc tế đến từ hơn 100 quốc gia và nhận thấy không riêng gì Việt Nam mà phần lớn du học sinh các nước luôn canh cánh trong lòng câu hỏi nên ở hay về nước sau khi tốt nghiệp?
Con ếch và hoa hậu Hôm rồi người bạn ở Việt Nam gửi cho tôi xem bài viết về một cô gái trẻ đã vứt vào thùng rác tấm băng giải thưởng được trao trong một cuộc thi sắc đẹp vì nghĩ mình xứng đáng được giải nhất nhưng cuối cùng chỉ được giải phụ. Tôi nhớ đến cô em họ Tết năm vừa rồi cũng tham gia một cuộc thi phong trào của địa phương.
Bê bối hoa hậu Tôi nghe nhiều người đố vui, nước ta có bao nhiêu hoa hậu, hoa khôi, người đẹp? Mỗi năm không biết bao nhiêu cuộc thi sắc đẹp từ quốc gia đến làng xã, cho cả phái nam lẫn nữ. Và đương nhiên là con số những người được vinh danh gấp nhiều lần số các cuộc thi vì còn có nhiều giải phụ kèm theo.